Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ ngữ chỉ số lượng gì?
A – tương đối B – chính xác C – xác định D – không xác định
Câu `` Nghệ bố con ông chủ nói vậy . Quạt Điện bị chạnh lòng tự ái. Nó định bước xuống giằng trong tay ông cái Quạt Cọ vứt đi.`` liên kết với nhau bằng cách:
A. Lặp từ ngữ . Đó là từ............................
B. Dùng từ ngữ thay thế. Đó là từ..... Nó..................
C. Dùng từ ngữ nổi. Đó là từ.............
D. Dùng từ ngữ thay thế và lập từ ngữ. Đó là các từ..................
Khổ thơ sau đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
"Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm sem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng rệt nghìn bài thơ."
Từ đoạn thơ sau hãy viết các câu ghép rồi xác định chủ ngữ trong mỗi câu ghép vừa viết :
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đoi cánh nối liền mùa hoa
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào
Hai câu: " Cây đề là nơi Đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền, đã giác ngộ, đã thành Đức Phật Tổ từ trên hai nghìn năm trăm năm nay. Nó được chăm chút trong mỗi làng quê từ đời này sang đời khác, vững chắc, trường tồn." được liên kết với nhau bằng cách nào
Cho câu " Con quả là một cô bé tốt bụng "
a, Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.
........................................................................
b, Từ " con " thuộc từ loại nào :......................................................
c, Mẫu câu trên thuộc kiểu câu gì ? .............................................
Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
a) Đặt một câu có từ bay là từ đồng âm với từ bay trong câu" Bao điều bay đi mất".
b)Xác định từ loại của từ khó khăn trong hai câu sau:
(1) Hạnh phúc khó khăn hơn.
(2) Những khó khăn đó tôi đã vượt qua được.
c) Từ đi trong câu thơ" Đi qua thời ấu thơ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao?
Đoạn văn này lặp lại với những từ nào?
Cây cầu là một nơi để bắc qua sông, biển, có thể trong vùng núi có độ rất cao. Cầu chỉ cho phương tiện đi ở trên. Cây cầu nổi tiếng nhất là cầu cổng vàng. Nó có độ cao 742m, dài hơn nghìn mét, cây cầu này vẫn được xây xong vào năm 1937. Những cây cầu trên thế giới rất phù hợp để đi qua cho những phương tiện.