Phần vần trong tiếng "thuyết" có âm chính là: *
lướt có âm đệm âm chính âm cuối là
mây có âm đệm âm chính âm cuối là
1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?
A. âm đầu
B. âm đệm
C. âm chính
D. âm cuối
2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là từ ghép phân loại
D. Đều là từ ghép tổng hợp
3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy
A. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơ
B. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, đung đưa
C. nhỏ nhẹ, loang loáng, chầm chậm, lả tả, mơ màng
d. thích thú, xinh xinh, bịn rịn, nao nao, mơ mộng
4.Câu 4. Tìm từ khác loại trong nhóm sau:
A. màu xanh
B. xanh đậm
C. hồng nhạt
D. xanh rì
5.Câu 5. Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?
A. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.
B. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi.
C. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
D. Lòng tôi vừa ấm lại phút chốc, chợt nao nao buồn.
6.Câu 6. Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng với nghĩa gốc?
A. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
B. Không có một chút rét ngọt.
C. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.
D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
7.Câu 7. Chủ ngữ trong câu "Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc." có cấu tạo là:
A. danh từ
B. cụm danh từ
C. đại từ
D. cụm động từ
8.Câu 8. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu"Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc."?
A. lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
B. đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
C. vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
D. trở lại quê nhà trong thoáng chốc
9.Câu 9. Câu nào dưới đây có vị ngữ được cấu tạo là cụm tính từ?
A. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.
B. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn.
C. Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.
D. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.
10.Câu 10. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian?
A. Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.
B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.
C. Đến trưa lá đã xòe tung.
D. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
11.Câu 11. Câu "Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi." thuộc kiểu câu kể nào?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai đang làm gì?
D. Ai thế nào?
12.Câu 12. Câu nào bên dưới có dấu phẩy có chức năng khác với dấu phẩy được dùng trong câu "Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở."?
A. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười.
B. Cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.
C. Khi ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.
D. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.
13.Câu 13. Câu văn nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ?
A. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.
B. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.
C. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.
D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
Tiếng nào ko có âm đệm là âm u?
a.quốc b.thúy c.tùng d.lụa
Giải thích âm đệm là gì
Đặt câu theo mỗi yêu cầu sau:
a) Có cặp từ đồng âm có tiếng báo. b) Có cặp từ đồng âm có tiếng bóng.
c) Có cặp từ đồng âm có tiếng đa. d) Có cặp từ đồng âm có tiếng hoa.
Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
A. đồng ruộng B. đồng tiền C. đồng màu D. Đồng lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm B.Từ nhiều nghĩa C.Từ đồng nghĩa D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn B. Thiu C. Non D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói B. Mấy quả ớt đỏ chói C. Khe dậu D.Quả ớt
Câu 5. Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu. B.Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng. D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả B.Tương phản
C.Tăng tiến D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ “tựa” trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ B.Động từ C. Tính từ D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất. B. Cửa sông. C.Gọi bạn D.Nếu chúng mình có phép lạ.
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới. B. Manh mẽ. C. chói lọi. D. Bình minh.
Câu 1: Ghi cấu tạo phần vần vào bảng sau cho đúng :
Tiếng Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
Lương
Ngọc
Quyến
bị
giặc
khoét
bàn
chân
5. Trong câu “Họ đã dùng mẹo gì để tránh được thứ âm thanh lốp cốp vô duyên đó?”, từ lốp cốp có nghĩa là gì?
A. Mô phỏng chuỗi âm thanh lặp lại liên tục, đều đặn do vật cứng va vào nhau
B. Mô phỏng chuỗi các âm thanh dứt khoát, thưa và không đều do vật cứng va vào nhau
C. Mô phỏng chuỗi âm thanh nhanh, mạnh, dứt khoát do vật cứng va vào nhau
D. Mô phỏng chuỗi các âm thanh dứt khoát, đều đặn do vật cứng va vào nhau