Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
C. Nhận viện trợ của nước ngoài.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.
Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
C. Phát huy truyền thống tự lực.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào
Câu 1: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ?
A. Mĩ có điều kiện thuận lợi: lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú
B. Mĩ là nước khởi đầu và áp dụng thành tựu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại
C. Con người Mĩ được đào tạo chu đáo, ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm.
D. Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác
trong những năm gần đây từ nguyên nhân đưa kinh tế nhật bản phát triển thần kì trong những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX thành phố hải phòng đã học tập và làm theo những gì từ nhật bản
chứng minh rằng từ những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật bản phát triển thần kì nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó?
việt nam có thể học tập được gì từ nguyên nhân pt của nhật bản
Đ hay S
1. Từ những năm 70 của TK XX, Mĩ cùng với Tây Âu và Nhật bản đã trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của TG. | |
2. Nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết năng lượng, nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài. | |
3. Từ những năm 90 cuẩ TK XX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển chưa từng thấy từ sau chiến tranh TG thứ 2 | |
4. Trong chiến tranh lạnh, Nhật Bản dành 50% tổng sản phẩm quốc dân cho ngân sách quốc phòng |
Xin cảm ơn
Mục đích của việc Mĩ - Nhật kí " Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật " là:
A. Nhật bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
B. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước XHCN và phòng trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông .
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
Cách mạng khoa học – kĩ thuật có tác động như thế nào đến cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của các nước phát triển cao?
A. Lao động trong lĩnh vực công nghiệp tăng lên
B. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp giảm xuống
C. Lao động trong lĩnh vực dịch vụ giảm xuống
D. Lao động trong nông nghiệp, công nghiệp giảm xuống, dịch vụ tăng lên
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển?
Câu 2: Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
Câu 3: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 4: Thành tựu của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước ở thập niên 70 của thế kỉ XX là gì? Câu 5: Tổ chức ASEAN thành lập ở đâu?
Câu 6: Tháng 8/1945, khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những nước nào sau đây đã giành được chính quyền?
Câu 7: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 8: Năm 1960, ở châu Phi có sự kiện gì nổi bật? Giúp em với ạ