Từ “cẩn thận” trong câu: “Phía một góc trời xa lác đác đôi ba cụm mây trắng xốp, nhỏ nhoi, tựa những dấu ngắt câu được đặt một cách đặc biệt cẩn thận.” (Murakami)thuộc từ loại nào dưới đây?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Cặp từ “vừa – đã” trong câu: “Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.” dùng để:
A. Nối từ với từ
B. Nối từ với cụm từ
C. Nối cụm từ với cụm từ
D. Nối vế trong câu ghép.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Cặp từ nào dưới đây không phải cặp từ hô ứng để nối các vế câu ghép?
A. Càng… càng
B. Vừa… đã
C. Mới… đã
D. Rồi… đã
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
7. Trong câu “Những tiếng vỡ giòn tan của kẹo khi truyền qua không khí đến tai thì chỉ còn là những tiếng động nhẹ” từ giòn tan thuộc từ loại gì?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Quan hệ từ
Đặt một câu ghép dùng quan hệ từ và một câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
1. ________________________________________________.
2. ________________________________________________.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. Trân thành
B. Cổ suý
C. Dữ dội
D. Chỉn tru
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Cho 2 câu văn sau: (1): Rừng ngập hương thơm. (2): Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Để tạo ra 1 câu ghép từ 2 câu trên, ta có thể sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?
A. nhưng
B. và
C. nên
D. thì
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Thành ngữ nào dưới đây giống nghĩa với thành ngữ “Cầu được ước thấy”?
A. Ước của trái mùa
B. Ước gì được đấy
C. Được voi đòi tiên
D. Mong đỏ con mắt
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ?
A.Răng em bé mọc thưa thớt.
B. Em và mẹ đi chợ mua sắm thức ăn.
C. Con trâu này cày nhanh nhảu.
D. Cả A, B, C
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!