nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến vào kinh thành Huế?Vì sao thất bại?
Trình cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế ( tháng 7/1885)
Em hãy trình bày nguyên nhân và diễn biến của cuộc phản công quân Pháp của Pháp chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7/1885
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế (7/1885). Vì sao nói hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước? Nhân dân ta đã làm gì để ghi nhớ công lao của hai ông? mọi người giúp với ạ!!!!!!!
Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Âm mưu xảo quyệt của Pháp thể hiện ở điểm nào trong hiệp ước 1884?
Câu 2: Hiệp ước Giáp (1874) triều đình Huế đã:
Câu 3:Vì sao phái chủ chiến tổ chức phản công quân Pháp tại kinh thành Huế
Câu 4: Em hiểu như thế nào là phong trào Cần Vương?
Câu 5: Trước quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã hành động như thế nào?
Câu 6: Ngàn Trươi là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa nào?
Câu 7: Nhân vật trong bức hình là ai? Ông là người lãnh đạo phong trào nào?
Câu 8: Thành phần lãnh đạo của phong trào Yên Thế có gì khác so với các phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 9: Câu nói "Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?
Câu 10: Theo hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh nào của Nam kỳ?
Câu 11: Đâu là nguyên nhân quyết định để thực dân Pháp nhanh chống chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kỳ?
Câu 12: Vì sao sau khi thất bại tại Đà Nẵng, thực dân Pháp lại chuyển hướng tấn công vào Gia định?
Câu 13: Sắp xếp những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1873 sao cho đúng?
Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của Pháp khi đánh chiếm ra Bắc Kỳ lần thứ nhất? Câu 15: Hiệp ước nào đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là 1 quốc gia độc lập? Câu 16: Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882 có gì khác năm 1873?
Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ trương gì?
A. Đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) tiếp tục đấu tranh
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng
C. Bổ sung lực lượng quân sự
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)
Qua tìm hiểu về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) hãy bày tỏ suy nghĩ của em về vai trò của liên xô trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít?
Câu 1. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là nững ai mạnh tay hành động chống Pháp?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản
B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 2. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
Câu 3. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân
B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương.
D. Phong trào Duy Tân.
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892
C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885
D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895
Câu 5. Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng?
A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.
B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.
C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.
D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.
Câu 6. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 7. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.
B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.
D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.