- So sánh để thấy sự độc lập và tồn tại từ ngàn đời của nước Đại Việt
- Khẳng định nước Đại Việt là quốc gia độc lập, tự chủ, không kẻ nào được xâm phạm
- So sánh để thấy sự độc lập và tồn tại từ ngàn đời của nước Đại Việt
- Khẳng định nước Đại Việt là quốc gia độc lập, tự chủ, không kẻ nào được xâm phạm
Lấy dẫn chứng từ những đoạn trích đã nêu làm rõ những điểm sau:
- Đối tượng (sự vật, sự việc, hiện tượng, ...) đưa ra so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt, một phương diện nào đó.
- So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng.
- Kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức sự vật, sự việc, hiện tượng, ... được chính xác, sau sắc hơn.
Qua suy nghĩ của Thị Nở về Chí Phèo: “Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết”. ta có thể rút ra kết luận nào sau đây?
A. Không biết hôm qua Chí Phèo sống hay chết.
B. Hôm qua Chí Phèo đã may mắn thoát chết.
C. Hôm qua Chí Phèo đã chết oan uổng.
D. Không thể kết luận gì về sự sống chết của Chí Phèo hôm qua.
Trên các phương tiện truyền thông, chúng ta hay bắt gặp từ bình luận (bình luận tình hình thời sự, bình luận quân sự, bình luận thể thao,..) Theo anh (chị), từ bình luận trong các trường hợp ấy mang ý nghĩa gì?
Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:
- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.
(Nam Cao - Chí Phèo)
a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?
b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?
c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:
Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?
Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau)
Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa thao tác lập luận so sánh trong lời nói thường ngày và so sanh tu từ trong văn chương
Phân tích những hình ảnh so sánh và ẩn dụ:
- Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà Huy-gô nhằm gợi lên từ hình ảnh Gia-ve là gì?
- Ở Giăng Van-giăng, ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như ở Gia-ve. Tuy nhiên, qua diễn biến tình tiết dẫn tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Van-giăng có thể quy chiếu về hình ảnh của ai? (Căn cứ vào đoạn văn gồm những câu hỏi; đoạn nói về cảnh tượng mà "bà xơ Xem-pli-xơ, người độc nhất chứng kiến", câu văn miêu tả gương mặt Phăng-tin kèm theo lời bình luận của tác giả.)
Đọc đoạn văn trích (trang 112 SGK Ngữ văn 11, tập 2) trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân và trả lời các câu hỏi:
a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?
b) Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?
c) Có thể quan niệm một bài (đoạn) văn càng sử dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có sức hấp dẫn không? Phải xuất phát từ đâu để có thể chọn chính xác các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài (đoạn) văn cụ thể? Và phải dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau?