Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh diễn ra chủ yếu dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Khởi nghĩa nông dân.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Đấu tranh chính trị.
Vì sao phong trào đấu tranh ở giai đoạn giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ 20 diễn ra mạnh mẽ
Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc diễn ra chủ yếu ở châu lục nào? Trình bày diễn biến chính giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?
A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ
C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh
D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp
Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. yếu đấu tranh chính trị.
B. hình thức đấu tranh phong phú.
C. đấu tranh hợp pháp, công khai.
D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu
A. Cộng đồng than- thép châu Âu
B. đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
C. Cộng đồng kinh tế châu Âu
D. Cộng đồng châu Âu
Câu 3: Để khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây các nước Tây âu đã làm gì?
A. Nhận viện trợ từ kế hoạch Macsan của Mĩ
B. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
D. Tiến hành quốc hữu hoá các doanh nghiệp
Câu 4: Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất của các nước trong khu vực.
B. Học hỏi tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
C. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
D. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.
Câu 5: Một trong những nhân tố giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” (1960-1973) có thể là bài học cho Việt Nam vận dụng vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là
A. coi trọng yếu tó con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
B. chú trọng cách mạng xanh để xuất khẩu lương thực.
C. chỉ chi 1% ngân sách quốc phòng an ninh.
D. đẩy mạnh cải cách dân chủ và nhận viện trợ của Mĩ và Phương tây.
Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?
A. Bắc Mĩ
B. Bắc và Nam Mĩ
C. Trung và Nam Mĩ
D. Nam Mĩ
Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?
A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ
C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.
D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.
Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao
B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới
C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp
D. Khủng hoảng trầm trọng
Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada
B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ
C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập
D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn
Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
A. N. Manđêla
B. Phiđen Cátxtơrô
C. G. Nêru
D. M. Ganđi
Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hòa Tổng thống
Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?
A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi
B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục
C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ
D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú
Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ
B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau
C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH
D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển
Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?
A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi
B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta
C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba
D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba
Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?
A. Kẻ thù
B. Phương pháp đấu tranh
C. Lực lượng tham gia
D. Kết quả
Nội dung nào không phải kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mỹ La-tinh từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX?
A. Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ.
B. Các chính phủ dân tộc-dân chủ được thành lập ở nhiều nước.
C. Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.
D. Chế độ thực dân Mỹ bị sụp đổ hoàn toàn.
Điểm khác biệt giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ -Latinh với châu Á và châu Phi?
A. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân.
B. Đấu tranh chống lại chế độ độc tài thân Mĩ và thoát khỏi sự lệ thuộc nặng nề vào Mĩ.
C. Đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị của thực dân cũ.
D. Đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước
ãy cho biết hình thức đấu tranh giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở các nước Đông Nam Á ?
A. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân.
B. Đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh bằng nghị trường.
D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao