Em tán thành hay không tán thành các ý kiến sau? Tại sao?
a. Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.
b. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng.
c. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình.
d. Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.
Anh C đánh đập, ngược đãi mẹ vì bà đã già và không tự kiếm tiền để nuôi bản thân. Hành vi của anh C không phù hợp với chuẩn mực đạo đức
A. Gia đình
B. Tập thể
C. Cơ quan
D. Trường học
Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn là một
A. Điều tất yếu của con người.
B. Giá trị sống cơ bản.
C. Kĩ năng sống cơ bản.
D. Năng lực của cá nhân.
Tự nhận thức về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người
A. Tự nhận thức bản thân.
B. Tự hoàn thiện bản thân.
C. Sống có mục đích.
D. Sống có ý chí.
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. Lương tâm
B. Danh dự.
C. Nhân phẩm.
D. Hạnh phúc.
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là?
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
Đáp án:
Làm rõ các ý sau và lấy ví dụ cho mỗi ý:
- Đạo đức là sức khỏe của xã hội
- Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
- Xã hội sẽ mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng(………) trong văn bản dưới đây:
“Xã hội chỉ . . . . . . . . . khi các quy tắc, chuẩn mực đạo đức trong xã hội đó luôn được tôn trong, củng cố và phát triển.”
A. hội nhập nhanh chóng
B. phát triển thuận lợi
C. nhanh chóng phát triển
D. phát triển bền vững