Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Có lẽ do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ.
Câu 1 : Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để xây dụng nhân vật trong văn bản ?
A. So sánh B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
" Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và lăn lóc xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối.Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ".
(Theo https//tuoitre.vn/,ngày 2/7/2004)
Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong ngữ liệu trên
Bài 1
Đọc đoạn văn sau và trả lười các câu hỏi
“ Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và lăn lóc xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ”
1, Văn bản trên được kể theo ngôi kể nào
2, Nhân vật “ tôi” ban đầu vốn là gì
3, Tìm từ láy trong các từ sau: vỡ vụn, sông suối, lăn lóc, lăn lộn, đằng đẵng
4, Theo em, mặt trời nung đốt, những va đập, lăn lộn tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống con người?
5, Từ một “ tảng đá khổng lồ” ban đầu đến “ hòn sỏi láng mịn” phản ánh điều gì?
Trong các từ Lăn tăn, bao bọc, sắm sửa, lấp lánh từ nào là từ láy?
" Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và lăn lóc xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối.Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ".
Câu 1.Đoạn văn trên được kể theo ngôi nào? Nhân vật " tôi" ban đầu vốn là gì?
Câu 2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng để xây dựng nhân vật trong đoạn văn trên.
Câu 3.Theo em các hình ảnh: "mặt trời nung đốt, những va đập, lăn lộn" tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống con người?
Câu 4. Nêu một bài học em rút ra được sau khi đọc đoạn văn trên.
Cho đoạn văn sau:
" Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thâm uy nghi, trầm mặc .Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát"
a) Tìm từ láy trong đoạn văn trên.
b) Tìm danh từ chung và danh từ riêng.
c) Đoạn văn đó thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao ?
tác dụng của biện phép tu từ điệp ngữ trong 2 dòng thơ :
con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ,
con lăn , lăn , lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Nhưng con biết trò khác hay hơn
Con sẽ là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì là,
Con lăn, lăn mãi rồi cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
“Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào”
a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy