꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★
꧁༺༒༻꧂A Đơn Giản꧁༺༒༻꧂
chúc bạn học tốt
꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★꧁༺🅵🆄🅲🅺✟🆈🅾🆄ミ★
꧁༺༒༻꧂A Đơn Giản꧁༺༒༻꧂
chúc bạn học tốt
1. Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng cách nào ?
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
Viết số thập phân có 0 đơn vị và 4 phần nghìn : A. 0,4 B. 0,04 C. 4,0 D. 0,004 Câu 2: Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ … sao cho 0,02 > …… > 0,01 là: A. 0,021 B. 0,011 C. 0,022 D. 0,023 Câu 3: 6 tấn 8 kg = … tấn. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 6,08 B. 6,8 C. 6,008 D. 68 Câu 4: Số thập phân 56,897 có phần thập phân là : A. Tám trăm chín mươi bảy B. 8 trăm 9 chục 7 đơn vị C. 8 phần mười , chín phần trăm , 7 phần nghìn D. 8 phần nghìn 9 phần trăm ,7 phần mười. Câu 5: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 732 m = … km … m là: A. 0 km 732m B. 0km 2m C. 7 km 32m D. 7km 2m Câu 6: Hỗn số được viết dưới dạng số thập phân là : A. 4,25 B. 4,025 C. 42,5 D. 42,05 Phần 2: Tự luận Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 1m = … dam 1m = … hm 1m = …km b) 1 g = … kg 1kg = … tấn. Bài 2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân: 3km 675m =………… km 8709m =……………………. km 303m = …… km 185cm =……………………….m. Bài 3: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân : 5 tấn 762kg = …. tấn ; 3 tấn 65kg = …… tấn ; 1985kg =….. tấn ; 89kg = …. tấn ; 4955g =…. kg ; 285g = ……kg. MÔN TIẾNG VIỆT I – Bài tập về đọc hiểu Kỉ niệm mùa hè Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng,dốc – chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều,khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại, đủ màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió. Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,… trông mạnh mẽ chao liệng trên cao tựa như chạm vào mây. Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng “bụp”, mắt tôi tối sẫm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận: - Em…xin lỗi. Chị…chị có sao không? Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, toi gắt: - Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này…! Diều này…! – Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh chiếc diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc Bỗng tôi nghe có tiếng con gái: - Này, bạn! Thì ra là một “đứa” con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng: - Gì? - Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế. Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé: - Thôi nín đi, nhà em ở đâu để chị dẫn em về Tôi ân hận nghĩ: - Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa. (Theo Nguyễn Thị Liên) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng Câu 1 : Cô bé trong truyện say mê với điều gì? a- Dán diều b- Thả diều c- Ngắm diều d- Nghe sáo diều Câu 2 : Chuyện gì xảy ra với cô bé khi cô đang xem dong diều? a- Bị cái diều của một em nhỏ va vào mặt b- Bị cái diều của một em nhỏ sà vào người c- Bị dây diều của một em nhỏ quấn vào người d- Bị dây diều của một em nhỏ vướng vào mặt Câu 3 : Cô bé đã cư xử như thế nào với em nhỏ chơi diều? a- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và xé tan b- Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và định xé c- Giằng mạnh chiếc diều và đánh cậu bé khóc d- Giằng mạnh chiếc diều và mắng mỏ cậu bé Câu 4 : Nghe bạn gái góp ý, thái độ của cô bé thế nào? a- Xấu hổ thẹn thùng, xin lỗi về việc đã làm, dẫn em nhỏ về b- Bối rối ngượng ngùng, trả diều và dẫn em nhỏ về đến nhà c- Xấu hổ cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, xin lỗi về việc đã làm d- Bối rối cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, ân hận về việc đã làm Câu 5 : Câu chuyện nói lên được điều gì có ý nghĩa? a- Cần có tấm lòng dũng cảm, sẵn sàng nhận lỗi trước người khác b- Cần có tấm lòng vị tha, luôn yêu thương và giúp đỡ người khác c- Cần có tấm lòng độ lượng, sẵn sàng cảm thông với người khác d- Cần có tấm lòng say mê, hào hứng xem các em nhỏ chơi diều II – Bài tập về Luyện từ và câu, Tập làm văn Câu 1 : Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau: Điều ước Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi: - Nếu cho con một điều ước, com sẽ ước gì (1) … Tít: - Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) … Cô: - Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)… Tí: - Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)… Tèo bổ sung: - Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)… Cô: - Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)… - Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)… (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga) Câu 3 : Với mỗi nội dung dưới đây, em hãy đặt một câu và dùng dấu cho thích hợp (nhớ ghi kiểu câu vào chỗ trống trong ngoặc) a) Hỏi xem gia đình bạn có mấy người (Kiểu câu………….) -………………………………………………………………………. b) Kể cho bạn biết gia đình em có mấy người (Kiểu câu…………) -………………………………………………………………………. c) Nhờ bố (hoặc mẹ, anh, chị) kê lại chiếc bàn học của em ở nhà.(Kiểu câu …….) -………………………………………………………………………. d) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của người bạn gái (Kiểu câu ………) -………………………………………………………………………. e) Thể hiện sự sung sướng, thích thú khi được ngắm một cảnh đẹp (Kiểu câu ……….) -………………………………………………………………………. Câu 4 : Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
a, Hãy xếp các từ: trong vắt,cao, thăm thẳm, của, vằng vặc, mặt trăng, du du, chuông, rặng tre, chùa vào ba nhóm: từ đơn, từ ghép tổng hợp,từ ghép phân loại, từ láy
b,
b. Tìm hai từ trái nghĩa với “trong vắt” nói về bầu trời và đặt hai câu (một câu đơn, một câu ghép) với hai từ vừa tìm được.
Câu hỏi 9:
Trong cụm từ "cháu ngoan Bác Hồ" gồm những từ nào?
a)một từ ghép, hai từ đơn b)bốn từ đơn c)hai từ ghép d)ba từ đơn
Bài 1: Điền vào các quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu ghép sau:
a) Trời mưa to........... nước sông dâng cao.
b) Em quét nhà........ chị quét sân.
c) Đêm đã khuya...........bố vẫn miệt mài làm việc.
Bài 2: Xác định nghĩa của từ công trong câu sau:
- Kẻ góp của, người góp công.
Bài 3: Cho các câu sau
a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh,ánh sáng lọt qua lá trong xanh.
b) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
c) Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.
d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Chia các câu trên thành hai loại: Câu đơn và câu ghép rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợp.
-Các câu................ là câu đơn.
-Các câu.................là câu ghép.
Các bạn giúp mình nha! Mình đang cần gấp, bạn nào làm giúp mình ba bài này mình sẽ link cho!!! Cảm Ơn
xếp các từ sau thành 4 nhóm từ đồng nghĩa: chầm bập, vỗ về, chứa chan, ngập tràn, nồng nàn,thiết tha , mộc mạc, đơn sơ, đầy ấp,dỗ dành, giản dị,da diết.
Trong các câu dưới đây,câu nào là câu ghép:
A. Tôi yêu căn nhà đơn sơ,yêu khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và yêu cả lũy tre thân mật
làng tôi
B. Không rực rỡ,lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộ
cánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái.
C. Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi nữa.
D. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất,là gió đưa thoang thoảng
hương lúa chín và hương sen.
giúp mình với
từ (đánh) trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc.
a,bạn bè chớ nên đánh nhau.
b,trước khi đi ngủ em cần phải đánh răng.
c,cô giáo đánh số thứ tự vào bài thi.
Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để liên kết các câu sau theo cách lặp từ ngữ:
a) Mấy chục năm đã qua, ……..………. còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có
nhiều thay đổi……………...đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi. (chiếc áo, chiếc cà
vạt, chiếc bình)
b) Bữa cơm, ………….thường nhặt hết…………...cho em. Hằng ngày,………..…đi câu cá bống về băm
sả, hoặc đi lượm vỏ đạn ngoài gò về cho mẹ. (Bé, em, thức ăn)