Tìm các từ láy có trong nhóm từ sau :
mải miết , xa xôi , xa lạ ,mơ màng , san sẻ , chăm chỉ , học hỏi , quanh co , đi đứng , ao ước , đất đai , minh mẫn , chân chính , cần mẫn , cần cù , tươi tốt , mong mỏi , mong ngóng , mơ mộng , phẳng phiu , phẳng lặng
Mình sẽ tick cho người nào đúng
Động từ là những từ không trả lời câu hỏi nào sau đây?
· A. Cái gì?
· B. Làm gì?
· C. Khi nào?
· D. Tại sao?
mik đang cần gấp
Động từ là những từ không trả lời câu hỏi nào sau đây?
· A. Cái gì?
· B. Làm gì?
· C. Khi nào?
· D. Tại sao?
giúp mình với, mik đang cần gấp
Tìm các cụm tính từ trong những câu dưới đây và xếp vào mô hình cụm tính từ :
a) Cô ấy già rồi nhưng vẫn rất đẹp
b) Bài phát biểu này sẽ rất độc đáo
c) Anh ấy dũng cảm lắm
d)Trời đang ấm dần lên
e) Việc ấy rõ ràng như ban ngày
f) Chị ấy thật khổ về đường chồng con
g) Làm như thế là sai phương pháp
h) Con người ấy rất khó thuyết phục
Các bạn kẻ bảng hộ mk nhé
II. Tự luận( 6,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1,2:
Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. Những đồn điền cà phê, chè... tươi tốt, mênh mông. Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì Sao?
2. Chép lại các từ láy có trong đoạn văn trên.
3. Hãy kế lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng. Trong cuộc đối thoại, Thánh Gióng đã khuyên em cần phải làm thế nào để trở thành tráng sĩ.
3. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Một con rùa lớn
B. Đã chìm đáy nước
C. Sáng le lói dưới mặt hồ xanh
D. Đi chậm lại
4. Dòng nào dưới đây là từ láy?
A. gươm giáo
B. mỏi mệt
C. che chắn
D. le lói
6. Much đích giao tiếp chủ yếu của văn bản tự sự là gì?
A. Tái hiện trạng thái sự vật
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
D. Trình bày diễn biến sự việc
7. Dòng nào dưới đây nêu những yếu tố không thể thiếu trong văn bản tự sự?
A. Nhân vật, sự việc
B. Cảm xúc, suy nghĩ
C. Luận bàn, đánh giá
D. Nhận xét, bình luận
8. Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?
A. Nhân vật là thần, thánh, hoặc người anh hùng
B. Nhuwgx chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác
C. Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến các nhân vật lịch sử
D. Những chuyện chân thực về lịch sử của dân tộc
Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi đẹp
Tươi thắm
Tươi tắn
Tươi tốt
Cho những từ sau đây, những từ này có phải từ ghép không? Vì sao?
Ruộng rẫy, cây cỏ, trong trắng, tươi tốt, vùng vẫy, nước non, bảo bọc.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự
Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ
Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?
A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn
Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?
A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm
Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?
A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ
Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ
Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh
S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?
A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2
Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa
Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?
A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C
xếp các từ dưới đây,từ đơn, từ ghép, từ láy
Nhỏ nhẹ, nho nhỏ, nhỏ nhắn, mong ngóng, mong mỏi, mong đợi, học hỏi, học lỏm, tươi tắn, tươi vui, tươi tốt, bạn bọ, anh cả, anh em, yêu thương, anh rể, chị dâu.