giúp mình câu này ạ
tìm chủ ngữ trong câu "nước nhà độc lập, ông hăng hái tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình"
Câu 08:
Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào không phải là tác dụng của dấu gạch ngang? A. Đánh dấu phần chú thích. B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn hội thoại. C. Đánh dấu cụm từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. D. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.ại đại hội Ô-lim-píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao( *) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét.
Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu ta nói rất quyết tâm:
Loaded: 1.18%- Em sẽ gắng hết sức để giàng huy chương vàng.
Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.
Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa.
Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích:
- Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không?
Mặc cho khủyu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khễnh tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ.
- Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi.
Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ.
Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc .
Thanh Tâm
Đặt một câu theo mẫu Ai- thế nào? nói về cậu bé Giôn trong câu chuyện trên.
Dùng từ ngữ dưới đây để đặt câu hỏi Ai là gì?
a) là một thành phố lớn.
b) là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
c) là nhà thơ.
d) là nhà thơ lớn của Việt Nam.
Điền"n" hoặc "l" thích hợp vào chỗ chấm trong bài ca dao sau:
"Thăng Long,Hà Nội đô thành,
Nước ...on ai vẽ ...ên tranh hoạ đồ.
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn ...ăm văn vật bây giờ vẫn đây."
Câu 3: Đoạn cuối bài tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả tiếng ve ?
a. Nghệ thuật so sánh.
b. Nghệ thuật nhân hóa.
c. Cả hai ý trên.
Câu 5: Câu nào sau đây thuộc câu kể Ai – là gì ?
a. Với tuổi học trò, tôi hiểu tiếng ve kia là bước khởi hành mùa hạ.
b. Có lẽ ve là những ca sĩ độc đáo nhất của mùa hạ.
c. Tôi nói là tôi rất thích nghe tiếng ve kêu.
Câu hỏi 9. Những sự vật trong khổ thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?
Gió sớm từ đâu tới
Lá thức giấc lao xao
Xoan vươn mình hít thở
Bưởi soi gương bờ ao.
(Nguyễn Trọng Hoàn)
A. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để tả vật
B. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả vật
C. Gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người
D. Trò chuyện với vật như với người
trong các từ dưới đây , từ nào trái với từ dũng cảm nhút nhát . lễ phép . cần cù , nhát gan , chăm chỉ , vội vàng , cận thẩn , hèn hạ , tận tụy , trung hậu , hiếu thảo , hèn mạt , hòa nhã , ngăn nắp , gắn bó , đoàn kết
trong các từ dưới đây , từ nào trái với từ dũng cảm nhút nhát . lễ phép . cần cù , nhát gan , chăm chỉ , vội vàng , cận thẩn , hèn hạ , tận tụy , trung hậu , hiếu thảo , hèn mạt , hòa nhã , ngăn nắp , gắn bó , đoàn kết