Từ nào chứa tiếng '' cổ '' không mang nghĩa chuyển ?
- Cổ tay và cổ chân .
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu : '' Mỗi chiếc nắm là một lâu đài kiến trúc tân kì '' ?
- So sánh
* Hok tốt !
# Mio
Từ nào chứa tiếng '' cổ '' không mang nghĩa chuyển ?
- Cổ tay và cổ chân .
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu : '' Mỗi chiếc nắm là một lâu đài kiến trúc tân kì '' ?
- So sánh
* Hok tốt !
# Mio
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì." ?
so sánh nhân hóa so sánh và nhân hóa cả 3 đáp án saitừ nào dưới đây được so sánh
tiếng suối trong như tiếng hát xa
trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
biển phát nào được sử dụng. mỗi chiếc nấm là mội lâu đài tân kì
Từ nào chứa tiếng "cổ" không mang nghĩa chuyển
A cổ áo
B cổ tay
C cổ cò
D cổ chân
Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng trong câu''Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trú tân kì''
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
"Em yêu màu đỏ
Như máu con tim"
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
cả 3 đáp án sai
Từ nào viết sai chính tả ?
rung rinh
giục giã
dạt dào
dục dỡ
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu:
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." (Chiều tối; SGK TV5, tập 1, tr.22)
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
cả 3 đáp án
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu:
"Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."
so sánh nhân hóa so sánh và nhân hóa cả 3 đáp án
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
- Đoạn văn trên có mấy câu sử dụng biện pháp so sánh ( gạch chân các câu ấy ) ?
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả những cây nấm ?
Câu hỏi 1 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa ....... ( chuyển hay gốc )
Câu hỏi 2 : Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: "Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
trong
bóng
như
lồng
Câu hỏi 3 :Từ nào khác với các từ còn lại ?
hối cải
hối hận
hối lỗi
hối hả
Câu hỏi 4 :Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ :
"Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên."
(Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông, Quang Huy)
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
không sử dụng
Help me . Tớ đg cần gấp .