Quốc hội nước Việt Nam thống nhất ra đời sau cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 - 4 - 1976) là Quốc hội khoá mấy?
A. Khoá IV.
B. Khoá V.
C. Khoá VI.
D. Khoá VII.
Ngày 25 - 4 - 1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước có bao nhiêu cử tri tham gia?
A. 20 triệu
B. 21 triệu
C. 22 triệu
D. 23 triệu
Ngày 25-4-1976 tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước có bao nhiêu cử tri tham gia?
A. 20 triệu.
B. 21 triệu.
C. 22 triệu.
D. 23 triệu.
Ngày 25 - 4 - 1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước có bao nhiêu cử tri tham gia?
A. 20 triệu
B. 21 triệu
C. 22 triệu
D. 23 triệu
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra 2 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội năm 1946 và 1976? A. Tình hình đấy nước có những điều kiện về kt-xh B. Được sự giúp đỡ của các nước xhcn C. Tình cảnh thù trong giặc ngoài D. Được tiến hành ngay sau khi thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6/1/1946 ở nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít.
B. Giáng một đòn mạnh vào âm mưu lật đồ, chia rẽ của kẻ thù.
C. Thể hiện sức mạnh đoàn kết dân tộc.
D. Nâng cao uy tín của Đảng và Nhà nước ta trên trường quốc tế
Quốc hội thống nhất cả nước sau cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 - 4 - 1976) là Quốc hội khoá
A. Khoá IV.
B. Khoá V.
C. Khoá VI.
D. Khoá VII.
Quốc hội thống nhất cả nước sau cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 - 4 - 1976) là Quốc hội khoá
A. Khoá IV.
B. Khoá V.
C. Khoá VI.
D. Khoá VII.
Cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 - 4 - 1976) có ý nghĩa gì?
A. Lần thứ hai cuộc tổng tuyển cử được tổ chức trong cả nước.
B. Kết quả thắng lợi của 30 năm chiến tranh giữ nước (1945 - 1975).
C. Là một bước quan trọng cho sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
D. Cả 3 ý trên đúng.