\(MnO_2+4HCl\left(đ\right)-t^{^{ }0}->MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ KClO_3-t^{^0}->KCl+\dfrac{3}{2}O_2\\ C+O_2-t^{^{ }0}->CO_2\)
\(MnO_2+4HCl\left(đ\right)-t^{^{ }0}->MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ KClO_3-t^{^0}->KCl+\dfrac{3}{2}O_2\\ C+O_2-t^{^{ }0}->CO_2\)
viết 1 phương trình hóa học xảy ra khi điều chế [trong phòng thí nghiệm ] mỗi chất sau : O2 , Cl2 , khí HCl, SO2.
II-Tự luận
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Điều chế O 2 từ K C l O 3
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí C l 2 từ M n O 2 và dung dịch HCl:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có thể thay M n O 2 bằng K M n O 4 .
B. Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn không cho khí C l 2 thoát ra.
C. Có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch C a O H 2 .
D. Có thể thay dung dịch NaCl bằng dung dịch KOH.
Sục khí Cl2 đi qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.
Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phương trình sau:
a/ MnO2-> Cl2-> HCl -> FeCl2-> AgCl
b/ KClO3 → O2 → O3 → I2 → KI → I2.
c/ KMnO4 → O2 → SO2 → S→H2S→SO2→SO3→H2SO4
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S.
(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…
(IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom.
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Điều chế C l 2 từ K M n O 4