Điền từ có âm "x" hoặc âm "s" có nghĩa là khu dân cư ở nông thôn, nhỏ hơn làng, gồm nhiều nhà ở liền nhau?
Từ sâu ở cụm từ nhổ tóc sâu với từ sâu ở cụm từ bắt sâu cho rau có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng âm
C. Đó là hai từ đồng nghĩa
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
9. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng trời đẹp trong có quan hệ với nhau như thế nào?
a) Đó là một từ nhiều nghĩa.
b) Đó là hai từ đồng nghĩa.
c) Đó là hai từ đồng âm.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài 2 có gì giống nhau?
Tìm những từ trái nghĩa nhau:
a) Tả hình dáng
M: cao – thấp
b) Tả hành động
M: khóc – cười
c) Tả trạng thái
M: buồn - vui
d) Tả phẩm chất
M: tốt – xấu
Từ "trong" ở cụm từ " ko khí nhẹ và trong lành" và từ "trong" trong cụm từ "trong ko khí mát mẻ" có quan hệ với nhau như thế nào?
A.2 từ đồng âm
B.1 từ nhiều nghĩa
C.2 từ trái nghĩa
D.2 từ đồng nghĩa
viết tiếp các vế câu thích hợp có chứa từ trái nhĩa được gạch chân
a. Gian khổ bên nhau, .........................................
b. Mới đầu tưởng ngọn núi ở xa, về sau ...............................................................
c. Nam rất tiết kiệm còn.....................................................
tìm 2 từ ghép có trái nghĩa vs nhau và đặt câu vs mỗi từ đó.
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?
Tìm những tiếng có nghĩa:
a) Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch.
b) Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã.
1.Chủ ngữ trong câu: " Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình vơi bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau " là:
2. Xác định chủ ngũ và vị ngữ của từng câu:
a) Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.
b) Làng mặc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.