Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”(Nguyễn Du, Truyện Kiều).Đọc hai câu thơ sau
"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !"
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện tuef nhiều nghĩa được không?Vì sao?
Sự chuyển nghĩa của từ hoa trong câu: Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng theo phơng thức nào?
A. Ẩn dụ.
B. Hoán dụ.
Các từ "hoa" trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. Năng lòng xót liễu vì hoa
Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa.
B. Cỏ non xanh rơn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia
Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.
D. Cửa sài vừa ngỏ then hoa
Gia đồng vào giử thư nhà mới sang.
Cho mình hỏi câu này thôi
Câu 4: “Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng.”
Từ in đậm trong câu trên được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? (1.0đ)
2. Cũng trong tác phẩm trên, đại thi hào Nguyễn Du viết:
“Hoa cười, ngọc thốt đoan trang”
Theo em, trong trường hợp trên và trong câu:“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”, từ “hoa” ở trường hợp nào được dùng theo nghĩa gốc, ở trường hợp nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức gì ?
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương ( Tố Hữu - Từ Cu ba) b Anh đà có vợ hay chưa ? Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào. c Con dao này cắt rất ngọt . Trong các từ ngọt trên từ ngọt nào dùng theo nghĩa gốc , từ ngọt nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào?