dạng đột biến gen làm thay đổi số lượng nuclêotit của gen là:
A.mất 1 cặp nucleic và thay thế 1 cặp nucleotit
B.mất 1 cặp nucleotit và thêm 1 cặp nucleotit
C.thêm 1 cặp nucleotit và thay thế 1 cặp nucleotit
D.thay thế 1 cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác.
Cặp gen đồng hợp là cặp gen gồm 2 alen giống nhau về
A. Chiều dài, tỉ lệ % và số lượng các loại nucleotit.
B. Chiều dài, tỉ lệ % các loại nucleotit.
C. Chiều dài, tỉ lệ %, số lượng và trình tự sắp xếp các loại nucleotit.
D. Chiều dài, tỉ lệ % và số lượng các loại nucleotit, số lượng liên kết hydro.
Mn giúp mình với ạ.
Cặp gen đồng hợp là cặp gen gồm 2 alen giống nhau về
A. Chiều dài, tỉ lệ % và số lượng các loại nucleotit.
B. Chiều dài, tỉ lệ % các loại nucleotit.
C. Chiều dài, tỉ lệ %, số lượng và trình tự sắp xếp các loại nucleotit.
D. Chiều dài, tỉ lệ % và số lượng các loại nucleotit, số lượng liên kết hydro.
Một gen có 3000 nucleotit, trong đó loại A chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Gen bị đột biến dạng thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
a)Tính số lượng nucleotit từng loại của gen khi chưa đột biến.
b)Tính số lượng nucleotit từng loại của gen sau khi đột biến.
c)Tính số liên kết hidro của gen sau khi bị đột biến.
Câu 1: Đột biến gen là
A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
C. Những biến đổi trên ADN.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Ở người, mất đoạn NST số 21 hoặc 22 sẽ mắc bệnh gì?
A. Hồng cầu lữoi liềm.
B. Bệnh Down.
C. Ung thư máu.
D. Hội chứng Tơcnơ.
Câu 3: Những tác nhân gây đột biến gen.
A. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào.
B. Do sự phân li không đồng đều của NST.
C. Do NST bị tác động cơ học.
D. Do sự phân li đồng đều của NST.
Câu 4: Đột biến NST là
A. sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục.
B. sự phân li không đồng đều của NST về hai cực tế bào.
C. sự thau đổi liên quan đến một hay một vài đoạn trên NST.
D. những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.
Câu 5: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá vì
A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.
B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu qủa không nghiêm trọng như đột biến NST.
C. Đột biến có lợi cho sinh vật.
D. Cả A và B
Gen B có 700 Timin và 800 Xitozin. Gen B bị đột biến thành gen b, gen b gồm 3799 liên kết hiđrô. Dạng đột biến nào đã xảy ra với gen B?
Thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
Thêm 1 cặp G – X
Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T
Mất 1 cặp A – T
Cho đoạn các đoạn gen sau:
Gen 1:
ATT GGC AGG CAG
TAA CCG TCC GTC
Gen 2:
ATT TGC AGG CAG
TAA ACG TCC GTC
Gen 3:
ATG GCA GGC AG
TAC CGT CCG TC
Câu 6. Từ gen 1 sang gen 2 là loại đột biến gì?
Mất 1 cặp nu
Thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nu
Đảo một cặp nu
Câu 7. Từ gen 1 sang gen 3 là loại đột biến gì?
Mất 1 cặp nu
Thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nu
Đảo một cặp nu
Câu 8. Hậu quả khi gen 1 bị đột biến thành gen 2 là gì?
làm thay đổi tất cả các axit amin.
làm thay đổi 1 axit amin.
làm thay đổi một số axit amin.
làm thay đổi 2 axit amin.
Câu 9. Hậu quả khi gen 1 bị đột biến thành gen 2 là gì?
làm thay đổi tất cả các axit amin.
làm thay đổi 1 axit amin.
làm thay đổi một số axit amin.
làm thay đổi 2 axit amin.
M1= -X-A-G-T-A-X-A-T-G-X-
Cho biết đội biến xảy ra ở cặp nucleotit thứ 5 theo trình tự từ trái qua phải.
Hãy viết lại trật tự cấu trúc gen đột biến nếu:
a) Mất một cặp nucleotit
b) Thay cặp nucleotit bằng 1 nucleotit khác
Đột biến không làm thay đổi số lượng các loại nuclêôtit trong gen là
A. thêm một cặp A - T.
C. mất một cặp G - X.
B. thay thế một cặp A - T.
D. thêm một cặp G - X.