viết đoạn văn giới thiệu về một tác phẩm (viết như đoạn mở bài) trong chương trình ngữ văn 9 trong đó sử dụng thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập ( tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp) —> gạch dưới từng thành phần đó
Viết câu chủ đề cảm nhận khổ thơ từ 1-4 của bài Viếng Lăng Bác có sử dung thành phần biệt lập tình thái (có gạch chân từ có thành phần biệt lập tình thái)
Viết đv 18 câu, theo cách lập luận T-P-H nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vua Quang Trung, trong đoạn có sử dụng câu ghép, khởi ngữ, thành phần biệt lập phụ chú( gạch chân chú thích)
Phần I. Trắc nghiệm
Nối tên thành phần biệt lập ở cột A với tác dụng ở cột B sao cho phù hợp.
A | B |
1. Thành phần tình thái | a. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu |
2. Thành phần cảm thán | b. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu |
3. Thành phần gọi - đáp | c. Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói |
4. Thành phần phụ chú | d. Dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp |
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
Viết đoạn văn ( 10-15 câu)ccảm nhận về vẻ đẹp của ba câu thơ cuối trong bài có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân dưới thành phần biệt lập cảm thán đó).
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tình trạng hút thuốc lá điện tử trong nhà trường trong đoạn văn có câu văn chứa thành phần biệt lập( gạch chân câu chứa thành phần biệt lập)
Viết đoạn văn diễn dịch (8-10 câu) trong đó có câu văn chứa thành phần biệt lập tình thái ( gạch chân dưới thành phần biệt lập đó) với câu chủ đề : " An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi người, mọi nhà."
viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ tình yêu làng yêu nước của ông Hai là tình cảm nổi bật xuyên suốt toàn chuyện (đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập cảm thán)
em hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên xứ Huế, trong đoạn có sử dụng phép thế và thành phần biệt lập tình thái (gạch chân, chú thích rõ).