bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đó
bài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :
NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG ''
Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn thường nói :đói bụng ,ăn cho chắc bụng ,con mắt to hơn cái bụng,...Bụng được dùng với nghĩa ''bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột ,dạ dày ''.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng,trong bụng mừng thầm ,bụng bảo dạ,định bụng ,...thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người ,đi guốc trong bụng,sống để bụng chết mang đi,...Trong những trường hợp này,từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là''biếu tượng của ý nghĩa sâu kín,không bộc lộ ra,đối với người ,với việc nói chung''.
a;tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng?đó là những nghĩa nào?em có đồng ý với tác giả không?
b;trong các từ bụng sau đây,từ bụng có nghĩa gì :
- ăn cho ấm bụng
- anh ấy tốt bụng
- chạy nhiều ,bụng chân rất săn chắc
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
Đọc đoạn trích:
Nghĩa của từ "bụng"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?
- Ăn no ấm bụng
- Anh ấy tôt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
Ăn cho ấm bụng.Anh ấy tốt bụng.Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.1. Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật ( có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cung, sợi dây để dây hoặc kéo.) Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình, còn đây thì luôn làm cho vật ra xa mình ? Vì sao bạn có ý kiến như vậy?
2. Trong trò chơi bi-a, người ta muốn làm qua màu trắng đập vào quả màu xanh. Lực do vật nào tác động đã làm cho quả màu trắng chuyển động ? Luc do vật nào tác động đã làm cho quả màu đỏ chuyển động ? Khi đập vào quả màu đỏ, chuyển động của quả màu trắng có thay đổi gì không?
câu 1:muốn miêu tả người tốt đầu tiên cần làm gì?
câu 2:bố cục bài văn gồm mấy phần? nhiệm vụ của từng phần là gì?
câu 3:có gì giống và khác nhau giữa tả người chân dung và tả người hoạt động?
câu 4: cho đoạn văn sau: "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,...vâng vâng dạ dạ" Đoạn văn trên tả ai? đoạn văn được trích trong văn bản nào? người được tả có đặc điểm gì nổi bật? đặc điểm đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
câu 5: cho 2 khổ thơ:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
...
Nhảy trên đường vàng (đầu)
2 khổ thơ trên trong văn bản nào? của ai? trong 2 khổ thơ đó hình ảnh Lượm được khác họa bằng nhũng chi tiết, hình ảnh nào? em có nhận xét gì về cách khắc họa nhân vật của tác giả?
câu 6: tả người thân của em
đây là đề cương tập làm văn số 6 lớp mình. giúp mình nha.
Câu 1
Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Câu 2
Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.
Câu 3
Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.
Câu 4
Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của
A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Câu 5
Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?
A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.
Câu 6
Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?
A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang.
Câu 7
Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?
A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.
Câu 8
Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?
A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Câu 9
Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. D. Biển 1 và 3.
Câu 10
Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?
A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản,xóm,thôn....... giúp người trăm nghìn công việc.
b, Em hãy tìm và liệt kê các tính từ cs trong đoạn văn trên.
c, Cụm từ '' dưới bóng tre'' được lặp đi lặp lại bao nhiêu lần trong đoạn văn ? Các cùm từ '' dưới bóng tre '' này khác nhau điều gì ? Sự khác biệt đó có ý nghĩa gì ?
Giúp mình với !!!! Mình cần gấp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.
1.Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?
2.Đoạn văn trên nhàm mục đích gì?
3.Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
4.Trong câu''Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước''.có mấy cụm danh từ?
5.Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?hãy kể ra
6.Trong các từ sau đây,từ nào là từ mượn
A.dông bão B.Thủy Tinh C.cuồn cuộn D.biển
7.Nghĩa của từ lềnh bềnh dưới đây được giải thích theo cách nào?
lềnh bềnh:ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng,làn gió
8.Trong câu"Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi."có mấy cụm động từ?