ta có : góc ACB= góc CAx= 28 độ ( so le trong)
- BC= AB x Cot 28 = 112 (m)
Vậy...
ta có : góc ACB= góc CAx= 28 độ ( so le trong)
- BC= AB x Cot 28 = 112 (m)
Vậy...
Một em học sinh đứng ở mặt đất cách tháp ăng -ten 150m. Biết rằng em nhìn thấy đỉnh tháp ở góc 20\(^0\)so với đường nằm ngang,khoảng cách từ mắt đến mặt đất bằng 1,5 m.Tính chiều cao của tháp?
A là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm I. Vẽ các tiếp tuyến AE, AF. G là giao điểm của IA và EF. Vẽ cát tuyến AMN với M nằm giữa A và N. Chứng minh GF là tia phân giác góc MGN.A là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm I. Vẽ các tiếp tuyến AE, AF. G là giao điểm của IA và EF. Vẽ cát tuyến AMN với M nằm giữa A và N. Chứng minh GF là tia phân giác góc MGN. Bài này có khó không, giải hộ mình với
A là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm I. Vẽ các tiếp tuyến AE, AF. G là giao điểm của IA và EF. Vẽ cát tuyến AMN với M nằm giữa A và N. Chứng minh GF là tia phân giác góc MGN.A là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm I. Vẽ các tiếp tuyến AE, AF. G là giao điểm của IA và EF. Vẽ cát tuyến AMN với M nằm giữa A và N. Chứng minh GF là tia phân giác góc MGN. Bài này có khó không, giải hộ mình với
cho đường tròn (O;R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC (B,C là tiếp tuyến).Kẻ đường thẳng BD, đường thẳng vuông góc với BD tại O cắt đường thẳng DC tại E.
a. Chứng minh OA vông góc với BC và DC song song OA b. Chứng minh AEDO là hình bình hànhc. Đường thẳng BC cắt OA và OE lần lượt tại I và K. Chứng minh IK.IC+OI.IA=R^2Một cột cờ cao 3,5 m bóng trên mặt đất dài 4,8 m.Hỏi góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là bao nhiêu?
Cho (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của (O) (B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt (O) tại E (khác D). Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt đường BC tại F. Chứng minh DF là tiếp tuyến của (O).
Cho đường tròn(O;R) có đường kính AB.Qua A và B vẽ lần lượt 2 tiếp tuyến (d) và (d') với đường tròn (O).Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng (d') ở P.Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d') ở N.
a)CM: OM=OP và tam giác NMP cân
b)Hạ OI vuông góc với MN.CM:OI=R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c)CM: AM.BN=R2
d)Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB là nhỏ nhất.Vẽ hình minh họa.
Cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính BC, A là một điểm thuộc nửa dduwwowngf tròn (A khác B,C). Từ A kẻ tiếp tuyến d với đường tròn tâm (O). Kẻ BH,CK cùng vuông góc với d (H,K thuộc d)
a)CM: đường tròn đường kính HK tiếp xúc BC
b) Xác định vị trí của điểm A trên nửa đường tròn để diện tích tứ giác BHKC có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo BC
c) Gọi M là tiếp điểm của BC với đường tròn đường kính HK.CM: khi M nằm giữa B và O thì \(\widehat{MAO}=\frac{\cot\widehat{ACB}-\cot\widehat{ABC}}{2}\)
Cho tam giác ABC. Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của BC, CA,AB. Gọi M,N, P lần lượt là chân đường cao hạ từ A, B, C. Các điểm G, I, K là trung điểm của ba đoạn nối từ trực tâm của tam giác đến ba đỉnh A, B, C. chứng minh chín điểm D,E,F, M, N, P, G, I, K thuộc một đường tròn(đường tròn Ơ le hay đường tròn 9 điểm)