Điền một từ bắt đầu bằng“ch” hoặc “tr” để chỉ vật dụng của sĩ tử thời phong kiến nước ta mang theo vào trường thi để có chỗ ngồi làm bài, làm bằng tre hoặc nứa, hình giống cái giường nhưng thường hẹp và thấp hơn.
Help me, SOS, gấp lắm rùi
Tìm tiếng có vần chứa ia hoặc iê để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp:
- Tình sâu........nặng.
-Sóng yên.........lặng.
2. Viết các từ ngữ chỉ hoặc động cho dưới đây vào chỗ chấm thích hợp trong bảng phân loại :
phá rừng , trồng cây , đánh cá bằng mìn , trồng rừng ,xả rác bừa bãi , đốt nương , săn bắn thú rừng , phủ xanh đồi trọc , đánh cá bằng điện , , buôn bán động vật hoang dã , thu gom rác , hạn chế dùng túi ni lông
a) hàng động
vệ môi trường
b) hành động phá
hoại môi trường
Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau:
Mùa đông khắc nghiệt đã điểm .......... những đám mây vần vũ .......... những trận cuồng phong ác liệt.
thêm vế câu và quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép :
a, tại trời hạn hán ...........
b nhờ nga chăm chỉ học tập ...............
c ................................nên tôi phải đi làm thêm để giúp đỡ mẹ
d ..................................mà tôi đc nhà trường tuyên dương
Điền từ láy vào chỗ chấm cho thích hợp:
"Mặt trăng tròn ..., ... nhô lên sau lũy tre. Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao ... như những con đom đóm nhỏ. Không gian mới yên tĩnh làm sao! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi ... trên lá cây và tiếng côn trùng ... trong cát ẩm. Chị Gió chuyên cần ... bay làm ... mấy ngọn xà cừ trồng ven đường, ... đâu đây mùi hoa thiên lí ... lan tỏa."
(Từ láy cần điền: ra rả, nhẹ nhàng, vành vạnh, lấp lánh, từ từ, lộp độp, rung rung, thoang thoảng, dịu dàng.)
Gió b... thổi buốt lạnh.
Chọn vần ât hoặc âc để điền vào chỗ trống.
Plz mọi người giúp mik nhé !
Bài 3. Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.
b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.
c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.
d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.
Bài 4. Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.
a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.
->..................................................................................................
b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường
->..................................................................................................
c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.
->..................................................................................................
Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:
a. Nhung nói và................................................................................................
b. Nhung nói rồi................................................................................................
c. Nhung nói còn..............................................................................................
d. Nhung nói nhưng..........................................................................................
Bài 6. Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:
(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.
Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Điền từ vào chỗ chấm
"Để nguyên loại quả thơm ngon
Hỏi vào co lại chỉ còn bé thôi
Nặng vào mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết xoong nồi lọ lem "
Từ để nguyên là từ