Từ "chiều" có thể hiểu là một phương tiện chỉ thời điểm trong một ngày.Nhưng nghĩa sâu xa hơn là từ "chiều" thể hiện được lòng mong ngóng, nhớ thương và lòng hiếu thảo của người con gái lấy chồng phải xa mẹ ở quê.
Từ "chiều" có thể hiểu là một phương tiện chỉ thời điểm trong một ngày.Nhưng nghĩa sâu xa hơn là từ "chiều" thể hiện được lòng mong ngóng, nhớ thương và lòng hiếu thảo của người con gái lấy chồng phải xa mẹ ở quê.
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều.
a. Chỉ ra nghĩa của từ "chiều" và "chiều chiều" trong từng câu.
b. Dựa vào nghĩa của tiếng "chiều" ở mỗi trường hợp tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với chúng.
Từ “gia đình” có thể thay thế được cho từ “nhà” trong câu a, câu b dưới đây hay không? Giải thích ở mỗi trường hợp đó.
a) Nhà em có bốn người.
b) Nhà cô Hoa rất đẹp.
1. Cặp quan hệ từ trong câu sau thể hiện quan hệ gì?
Hễ Hươu đến uống nước thì Rùa lại nổi lên.
A. Tương phản
B. Nguyên nhân- kết quả
C. Điều kiện- kết quả
D. Tăng tiến
2. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Khi mưa rơi lộp độp, ngoài ngõ tiếng chân người chạy lép nhép.
B. Ngoài ngõ, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
C. Tiếng mưa rơi lộp độp hòa lẫn cùng tiếng chân người chạy lép nhép.
D. Tiếng chân người chạy lép nhép làm mờ đi cả tiếng mưa rời lộp độp ngoài ngõ.
3. Dựa vào nghĩa, tìm từ khác loại trong 4 từ sau: Ríu rít, róc rách, rậm rạp, lách tách
A. Ríu rít
B. Róc rách
C. Rậm rạp
D. Lách tách
4. Dòng nào gồm toàn các từ gạch chân mang nghĩa chuyển?
A. Sâu răng, cao kiến, thành quả
B. Răng lược, cao kiến, rộng lượng
C. Tấm lòng, lòng lợn, ngọn đồi
D. Nước trong, chân núi, cổ áo.
5. Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Mùa xuân, những búp bàng cựa mình chui ra khỏi những nhánh khô gầy, khẳng khiu sau cả mùa đông dài ấp ủ dòng nhựa nóng.
B. Trên con đê, những cây liễu buồn rũ rượi uốn lưng dưới làn gió.
C. Dưới ánh nắng chói chang của vừng mặt trời tháng Tư, nước lấp loáng như vẩy cá bạc.
D. Những tia nắng ban mai nhảy nhót trên những ngọn sóng lấp lánh.
Từ “chiều” trong những câu nào là từ nhiều nghĩa?
1. Trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ
2. Nắng chiều phủ nhẹ lên những vạt ngô khiến chúng nhuốm màu vàng nhạt. 3. Khi tuổi đã xế chiều, người ta thường nhớ về quê hương.
a. Câu 1 và 3
b. Câu 2 và 3
c. Câu 1 và 3
cho bài ca dao:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
em hãy viết đoạn văn (từ 8-10 câu )nêu ý kiến của em về bài ca dao trên
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trang ngữ trong câu: Từ các ngõ, rầm rập tiếng chân người, tiếng chân trâu bò
Câu nào là câu ghép ?
A.Không gian im ắng, chỉ nghe thấy tiếng lá cây xào xac.
B.Trong nhà, ngoài ngõ, đâu đâu cũng nghe thấy tiếng nhạc rộn ràng.
C.Tất cả loài hoa cùng đua nhau toả hương ngào ngạt.
D.Ánh mặt trời chưa tắt hẳn mà vầng trắng đã lên rồi.
Giúp mik với ạ.
Chủ ngữ trong câu văn: "Thấp thoáng đầu ngõ những gánh rau xanh non rập rờn theo bước chân của các mẹ, các chị gấp gáp đến kịp phiên chợ sớm." là:
NHANH GIÚP MÌNH VỚI!!!
Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào?
Trả lời: Là cặp từ gần - …………..
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng ……….”
Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho …. còn hơn ……………. Nghề
Câu hỏi 17: Giải câu đố:
Để nguyên là nước chấm rau
Có dấu trên đầu là chỉ huy quân”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Câu hỏi 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.