Từ bao nhiêu, bấy nhiêu thuộc từ loại nào:
Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
A. Đại từ. B. Tính từ. C. Số từ. D. Quan hệ từ
Tìm từ ghép (ghép gì), từ láy (láy gì), đại từ (đại từ gì), quan hệ từ
2/ Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy nào? Mỗi loại cho 2 ví dụ.
3/ Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ thường sử dụng?
4/ Quan hệ từ là gì? Chỉ ra các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ, cho ví dụ.
5/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy dạng đồng nghĩa của từ, cho ví dụ minh họa.
6/ Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ.
7/ Đồng âm là gì? Cho 1 ví dụ. Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ đồng âm?
8/ Em hiểu thế nào là thành ngữ? Cho 2 thành ngữ mà em biết và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó.
9/ Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng? Mỗi dạng cho 1 ví dụ.
10/ Chơi chữ là gì? Có mấy cách chơi chữ thường gặp? Cho ví dụ minh họa (mỗi loại 1 ví dụ)
Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
Từ " bao nhiêu" ,"bấy nhiêu" trong câu thơ thuộc từ loại gì ?
A. Số từ B.Tính từ
C.Đại từ D.Quan hệ từ
Làm nhanh hộ mk nhá
*hãy viết 1 đoạn văn có sử dùng các từ láy, từ ghép, từ hán việt, đại từ, quan hệ từ:và chỉ ra các từ ghép, từ láy, quan hệ từ đó.
Xác định các từ trong bài "Thỏ và Rùa" C Luyện tập trang 56
1. Quan hệ từ
2. Từ láy
3. Từ ghép chính phụ
4. Từ ghép đẳng lập
5. Từ Hán Việt
Bài 1: Xác định từ ghép từ láy trong đoạn trích
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Bài 2 : Chỉ ra đại từ trong câu ca dao dưới đấy và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
Bài 3: Đặt câu
- Nếu......thì.....
- Tuy.......nhưng......
- Sở dĩ..............vì...........
- Vì.............nhưng....
Bài 4: Viết đoạn văn về môi trường có sử dụng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm. Gạch chân dưới những từ đó
Đại từ
Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật
Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
Ai làm đúng r mik tích choa >:3
Bài 1: Xác dịnh đại từ, chức năng ngữ pháp và phân loại đại từ trong các câu sa
a. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
b. Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
c. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
d. Anh chị tôi đều học giỏix
e. Tôi đang học bài thì Nam đến
Bài 2: Đặt câu với các đại từ vừa tìm được ở bài 1
Bài 3: Thay thế các từ hoặc cụm từ bằng đại từ để cau văn không lặp lại
a. Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ
b. Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước
c. Tùng ơi! Bài kiểm tra Toán hôm nay cậu được mấy điểm? - Tớ được 9 điểm. Còn bạn được mấy điểm? - Tớ cũng được 9 điêm.TỚ CẦN GẤP NHA. CẢM ƠN TRƯỚC