Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hồng Thắm

Từ bài 16 đến bài 22 sách bài tập toán 9 tập 1.

Ai giải giúp mk 1 vài bài nha!!!

Mình yêu các bạn
13 tháng 7 2018 lúc 19:43

Bạn viết đề bài ra nhé !

Nguyễn Hồng Thắm
13 tháng 7 2018 lúc 19:50

Bài 16: Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x?

a) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)        c) \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)

b) \(\sqrt{x^2-4}\)                         d) \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)

Bài 22: Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:

\(\sqrt{\left(n+1\right)^2}+\sqrt{n^2}=\left(n+1\right)^2-n^2\)

Nguyễn Hồng Thắm
13 tháng 7 2018 lúc 19:51

Bài 22: Mk viết thiếu: Viết đẳng thức trên khi n là 1,2,3,4,5,6,7

Incursion_03
13 tháng 7 2018 lúc 19:58

không rảnh đâu bạn @@

.

.

.

.

Đừng tk sai nha!

Nguyễn Hồng Thắm
13 tháng 7 2018 lúc 19:59

Okok bn!!!

:)))
28 tháng 7 2020 lúc 14:31

Bài 16 :

a) 

 Ta có \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)xác định khi và chỉ khi \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

* Trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge3}\)

* Trường hợp 2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le3\end{cases}}\Leftrightarrow x\le}1\)

Vậy với \(x\le1\)hoặc \(x\ge3\)thì \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)được xác định

b)

Ta có \(\sqrt{x^2-4}\)xác định khi và chỉ khi

\(x^2-4\ge0\Leftrightarrow x^2\ge4\Leftrightarrow\left|x\right|\ge2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\)

Vậy với \(x\ge2\)hoặc \(x\le2\)thì \(\sqrt{x^2-4}\)được xác định

Khách vãng lai đã xóa
:)))
28 tháng 7 2020 lúc 14:54

c) 

Ta có : \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)được xác định khi và chỉ khi \(\frac{x-2}{x+2}\ge0\)

* Trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow}x\ge2\)

* Trường hợp 2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2\\x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow x< -3\)

Vậy với \(x< -3\)hoặc \(x\ge2\)thì \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)được xác định

d)

Ta có \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)được xác định khi và chỉ khi \(\frac{2+x}{5-x}\ge0\)

* Trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}2+x\ge0\\5-x>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge2\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-2\le x< 5\)

* Trường hợp 2 : \(\hept{\begin{cases}2+x\le0\\5-x>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\le-2\\x\ge5\end{cases}\Leftrightarrow}\)vô nghiệm

Vậy với \(-2\le x< 5\) thì \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)được xác định

Khách vãng lai đã xóa
:)))
28 tháng 7 2020 lúc 15:09

Bài 22 :

Biến đổi vế trái ta được 2n  +1

Biến đổi vế phải ta được 2n + 1

Từ đó ta có vế trái bằng vế phỉa , vậy đẳng thức đúng

Với n = 1 có \(\sqrt{4}+\sqrt{1}=4-1\)

Với n = 1 có \(\sqrt{9}+\sqrt{4}=9-4\)

Với n = 3 có \(\sqrt{16}+\sqrt{9}=16-9\)

Với n = 4 có \(\sqrt{25}+\sqrt{16}=25-16\)

Với n = 5 \(\sqrt{36}+\sqrt{25}=36-25\)

Với n = 6 \(\sqrt{49}+\sqrt{36}=49-36\)

Với n = 7 có \(\sqrt{64}+\sqrt{49}=64-49\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Buns Hà
Xem chi tiết
ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Cao Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
KuroMomo
Xem chi tiết
trí tuệ
Xem chi tiết
ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Vũ khánh Duy
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết