Chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.
Chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.
Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai chiến lược gì trong chính sách đối ngoại của mình?
A. Ngăn đe thực tế
B. Cam kết và mở rộng
C. Phản ứng linh hoạt
D. Trả đũa ồ ạt
Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là
A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”
B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng
C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
D. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN
Một trong những chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
C. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. tiêu diệt phong trào dân chủ và thực hiện chính sách bá quyền.
Một trong những chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
C. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. tiêu diệt phong trào dân chủ và thực hiện chính sách bá quyền.
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A. Chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
B. Triển khai chiến lược toàn cầu với hi vọng làm bá chủ thế giới.
C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
B. chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới
C. can thiệp vào công việc nội bộ các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược
D. triển khai kế hoạch toàn cầu, thiết lập trật tự đơn cực với tham vọng làm bá chủ thế giới
Một trong các thủ đoạn của chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.
B. thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. thành lập khối quân sự NATO.
D. đưa ra Học thuyết Truman.
Một trong các thủ đoạn của chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.
B. thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. thành lập khối quân sự NATO.
D. đưa ra Học thuyết Truman.
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng
A. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
B. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á – Thái Bình Dương.
C. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu.
D. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu