Đáp án A
Số bộ ba được tạo ra từ 3 nuclêôtit U, G, X là: 3 3 = 27
Số bộ ba không chứa X là: 2 3 = 8
Số bộ ba chứa ít nhất 1 nuclêôtit loại X là: 27 – 8 = 19
Đáp án A
Số bộ ba được tạo ra từ 3 nuclêôtit U, G, X là: 3 3 = 27
Số bộ ba không chứa X là: 2 3 = 8
Số bộ ba chứa ít nhất 1 nuclêôtit loại X là: 27 – 8 = 19
Một phân tử mARN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. Hỏi số bộ ba chứa ít nhất 2 nuclêôtit loại A có thể có là bao nhiêu?
A. 27.
B. 9.
C. 10.
D. 28
Người ta tiến hành tổng hợp nhân tạo một phân tử mARN từ 4 loại nuclêôtit có tỉ lệ A: U: G: X = 1: 2: 3: 4. Theo lý thuyết tỉ lệ bộ 3 chứa 1 nuclêôtit loại A và 2 nuclêôtit loại X là bao nhiêu?
Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu tổ hợp các bộ ba mà mỗi bộ ba có 2 nuclêôtit loại G và 1 loại nuclêôtit khác?
A. 9
B. 3
C. 8
D. 6
Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu tổ hợp các bộ ba mà mỗi bộ ba có 2 nuclêôtit loại G và 1 loại nuclêôtit khác?
A. 9
B. 3
C. 8
D. 6
Từ ba loại nuclêôtit là A, G và U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hóa các axit amin?
A. 9.
B. 24.
C. 25.
D. 27.
Trong 1 ống nghiệm chứa các loại nuclêôtit A, U, G, X với tỉ lệ tương ứng là 2: 2: 1: 2. Từ 4 loại nuclêôtit này, người ta tổng hợp một phân tử ARN nhân tạo. Tính theo lí thuyết, xác suất xuất hiện bộ ba AUG trên phân tử ARN nhân tạo là:
A. 8/49
B. 4/343
C. 4/49
D. 2/7
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A: G: X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là:
A. 26,37%
B. 27,36%
C. 8,79%
D. 7,98%
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A: G: X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là:
A. 26,37%
B. 27,36%
C. 8,79%
D. 7,98%
Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 3 loại
B. 9 loại
C. 6 loại
D. 27 loại