`@`Thế năng của vật là: \(W_1=W-W_đ=10-\dfrac{1}{2}mv^2=10-\dfrac{1}{2}.1.4^2=2\left(J\right)\)
Động năng của vật là: `W_đ=1/2mv^2=1/2 . 1 . 4^2=8(J)`
Thế năng của vật là: `W=W_đ+W_t`
`=>10=8+W_t`
`=>W_t=2(J)`
`@`Thế năng của vật là: \(W_1=W-W_đ=10-\dfrac{1}{2}mv^2=10-\dfrac{1}{2}.1.4^2=2\left(J\right)\)
Động năng của vật là: `W_đ=1/2mv^2=1/2 . 1 . 4^2=8(J)`
Thế năng của vật là: `W=W_đ+W_t`
`=>10=8+W_t`
`=>W_t=2(J)`
Chọn câu SAI: Ảnh của một vật qua một gương phẳng có tính chất:
A. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ vật đến ảnh
B. Độ cao của vật bằng độ cao của ảnh
C. Kích thước của vật bằng kích thước của ảnh
D. Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau
Chọn câu SAI: Ảnh của một vật qua một gương phẳng có tính chất:
A. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ vật đến ảnh
B. Độ cao của vật bằng độ cao của ảnh
C. Kích thước của vật bằng kích thước của ảnh
D. Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau
Một vạn chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là? ( tóm tắt và lời giải )
Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.
Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình
Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.
Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.
Từ tiếng Anh:
Hai vật được làm bằng thép có khối lượng lần lượt là m1 = 1kg, m2 = 2kg. Sau một thời gian nung nóng, vật 1 thu nhiệt lượng là Q1, vật 2 thu nhiệt lượng là Q2 thì độ tăng nhiệt độ của hai vật như nhau. So sánh Q1 và Q2? Giải thích: *
A. Q2 > Q1, vì m2 > m1
B. Q1 = Q2, vì chúng được làm bằng thép.
C. Q1 = Q2, vì độ tăng nhiệt độ bằng nhau.
D. Q2 < Q1, vì m2 > m1
Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 40cm,đường kính 6 cm.Tính khối lượng của thỏi nhôm?Biết khối lượng của nhôm là 2.7g/cm khối.Một vật khác có kih thước đúng bằng thời nhôm được treo vào 1 lực kế,lucke chỉ 33.8N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó?
Bằng hình hộp hình chữ nhật có kích thước 10 cm x 8cm x5cm a, khối lượng của vật bằng đồng này biết được khối lượng riêng của đồng là 8,9g/cm3 b, một vật khác bằng nhôm có cùng khối lượng với vật bằng đồng trên nếu lần lượt thả chìm từng vật trên vào bình nước hình trụ trường hợp nào nước trong bình dâng lên hơn hãy giải thích trường hợp nước trong bình dâng cao hơn hãy giải thích biết được khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3
một lò chiều dài ban đầu bằng 20cm được đặt thẳng đứng phía trên có một đĩa cân. Khi đặt 1 vật 100g lên đĩa cân thì chiều dài của nó là 15cm. nếu đặt vật 250g vào đĩa cân thì chiều dài là 10cm. tính khối lượng đĩa cân
giúp mik với
Một người đứng trên lầu thả một vật nặng xuống đất. Thời gian từ lúc người đó thấy vật chạm đất cho tới khi nghe được tiếng chạm đất của vật là 0,2s . Tìm độ cao của tầng lầu người đó đứng . Cho biết vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s.