Đáp án: A
- Truyện truyền thuyết là tác phẩm do sự sáng tạo của tác giả dân gian, chứa đựng thái độ, tình cảm của người sáng tác, nên thường có yếu tố hang đường, kì ảo.
Đáp án: A
- Truyện truyền thuyết là tác phẩm do sự sáng tạo của tác giả dân gian, chứa đựng thái độ, tình cảm của người sáng tác, nên thường có yếu tố hang đường, kì ảo.
Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?
A. Hiện thực lịch sử;
B. Những chi tiết hoang đường
C.Dấu Ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo
D. Dấu Ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo
Chỉ ra những yếu tố lịch sử và yếu tố hoang đường kì ảo trong truyện truyền thuyết
Các yếu tố hoang đường kì ảo được sử dụng trong truyện có ý nghĩa làm tăng tính gay cấn của truyện truyền thuyết. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Nêu đặc điểm của truyện truyền thuyết.
Đọc một truyền thuyết không có trong SGK. Chỉ ra đặc điểm của truyền thuyết thể hiện qua truyện đó (j tìm chi tiết hoang đường, kì ảo; k chỉ ra yếu tố liên quan lịch sử; l thái độ, quan niệm của nhân dân).
Câu 2. Nêu đặc điểm của truyện cổ tích.
Đọc một truyện cổ tích không có trong SGK. Chỉ ra đặc điểm của truyện cổ tích thể hiện qua truyện đó (j xác định kiểu nhân vật; k tìm chi tiết hoang đường, kì ảo; l quan niệm, ước mơ của nhân dân)\
Câu 3. Nêu đặc điểm của thể thơ lục bát.
Đọc một bài thơ lục bát không có trong SGK. Trả lời các câu hỏi:
- Chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát qua bài thơ đó (dòng thơ, gieo vần, nhịp).
- Bài thơ là cảm xúc của ai? Bài thơ thể hiện những cảm xúc gì?
- Con thích nhất hình ảnh thơ nào? Thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
truyền thuyết là loại truyện dân gian Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng Kì Ảo truyền thuyết truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và Nhân vật lịch sử cụ thể hãy chứng minh truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh đã thể hiện được những điều trong định nghĩa trên
Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
Hãy xác định câu nào đúng, câu nào sai.
A. Truyền thuyết thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. Truyện cổ tích thường giải thích nguồn gốc sự việc, địa danh.
C. Truyền thuyết thường kết thúc có hậu.
D. Truyện cổ tích thường bắt đầu bằng từ “ ngày xưa”.A. Truyền thuyết thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
trong những điểm tương đồng giữa truyện cổ tích và truyện truyền thuyết đều có yếu tố hoang đường , là ảo .Bạn hãy cho biết việc sử dụng các yếu tố này mang lại tác dụng gì cho câu chuyện.
Theo em, tại sao truyền thuyết lại sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo ?