Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày đã chuẩn bị những yêu tố nào cho sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn trong truyện?
A. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy lí.
B. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải xích mích nhau.
C. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô đút lót cho thầy lí.
D. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Cải đút lót trước cho thầy lí.
Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày gây cười bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật
B. Phóng đại và kết hợp lối chơi chữ độc đáo.
C. Lối chơi chữ độc đáo và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
D. So sánh và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày nhằm phê phán hiện tượng nào?
A. Giàu có mà keo kiệt.
B. Dốt mà hay khoe chữ.
C. Sự bất công ở chốn công đường.
D. Thói lười biếng mà ham hưởng thụ.
Đối tượng nào đáng bị phê phán trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày?
A. Thầy lí
B. Cải
C. Ngô
D. Cả ba nhân vật trên
Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” sử dụng
B. Ngôn ngữ gây cười, thái độ gây cười, nội dung gây cười.
B. Ngôn ngữ gây cười, thái độ gây cười, nội dung gây cười.
C. Cử chỉ gây cười. mâu thuẫn gây cười, chơi chữ để gây cười.
D. mâu thuẫn gây cười, hành động gây cười, chơi chữ gây cười.
Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” muốn phê phán tệ nạn nào trong xã hội?
A. Tệ nạn cờ bạc
B. Mê tín dị đoan
C. Tệ nạn tham nhũng
D. Tệ nạn trộm cắp
Hiểu như thế nào cho đúng về nghĩa của từ "phải" trong truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày?
A. Chỉ lẽ phải.
B. Chỉ cái đúng.
C. Chỉ điều bắt buộc, nhất thiết cần phải có.
D. Tất cả đều đúng
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cở nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng các độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để thiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Đoạn văn trên thuyết minh thể loại truyện ngắn theo phương pháp nào?
A. Phân loại
B. Đưa số liệu
C. Nêu định nghĩa
D. Phân tích