Chuyển truyện ngắn lão hạc sang ngôi kể thứ nhất(Cảnh lão hạc sang nhà ông giáo nói về việc bán chó)
Câu 1:
a. Truyện Lão Hạc được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể đó?
b. Vì sao Lão Hạc lại chọn cách ăn bả chó để kết thúc cuộc đời mình?
c. Phải bán chó, Lão Hạc mắt “ầng ậc nước’rồi “hu hu”khóc, còn ông giáo lại “muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc”. Hãy so sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nước mắt này.
b. Qua tác phẩm “Lão Hạc”, em hiểu gì về cuộc đời người nông dân trước cách mạng tháng Tám.
Giúp mình với ạ !!!!!
Bàn về lao động nghệ thuật của nhafvawn,Mác -xen Pruxt cho rằng:
''Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần mọt đôi mắt mới''
Qua truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao và đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ''(trích Tiểu thuyết Tắt đèn)của Ngô Tất Tố hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VỚI,KHÓ QUÁ À! GIÚP MK NHÉ,CẢM ƠN CÁC BẠN THẬT NHÌU...
Cảm nhận của em về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng tám năm 1945 . Thông quá đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của nhà văn Ngô Tất Tố và truyện ngắn "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao
Cảm nhận của em về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng tám năm 1945 . Thông qua đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" của nhà văn Ngô Tất Tố và truyện ngắn " Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao
Văn bản “Lão Hạc” được kể theo ngôi thứ mấy?
Tìm trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao đoạn văn kể lại giây phút trên. Sau đó so sánh với đoạn văn mình vừa viết để rút ra nhận xét.
1) Trong văn bản "lão hạc", lão hạc đã đối diện với cái chết bao nhiêu lần
2) Tìm điểm chung về số phận của lão hạc và chị dậu
3) Người kể truyện trong tác phẩm "lão hạc" là ai? Em có nhận xét gì về tính cách của người đó
Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?
Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?
Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?
Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố)?
Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng), ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình huống ấy?
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), Lão Hạc củaNam Cao?
Câu 7: Ở phần cuối truyện Lão Hạc của Nam Cao, khi đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?