biện pháp tu từ như điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ
Nguyễn Du đã vận dụng nhiều biện pháp tu từ của văn học dân tộc, đặc biệt tả ẩn dụ làm cho câu thơ, đoạn thơ đầy hình tượng và biểu cảm.
biện pháp tu từ như điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ
Nguyễn Du đã vận dụng nhiều biện pháp tu từ của văn học dân tộc, đặc biệt tả ẩn dụ làm cho câu thơ, đoạn thơ đầy hình tượng và biểu cảm.
Em hãy xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du. Giúp em với mọi người ơi!
Biện pháp được sử dụng trong câu thơ dưới là gì?
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
A. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tầm son gột rửa bao giờ cho phai". ( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của doạn thơ là gì ?
Câu 2:
a.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở đoạn thơ trên ?
b.Viết đoạn văn (5-7 dòng ) nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau:
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
"Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"
a, Câu thơ trên được trích từ đoạn trích nào của Truyện kiều, nêu vị trí của đoạn trích đó.
b, Em giải thích cụm từ “ mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
“Mai cốt cách tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”b. Em giải thích cụm từ “ mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
a) Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
d) Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
e) Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần