tư liệu truyền miệng
tư liệu truyền miệng
Trong các tư liêu sau đây, tư liệu nào thuộc tư liệu hiện vật
Truyện Âu Cơ, Lạc Long Quân.
Chữ tượng hình ở Ai Cập.
Trống đồng, bia đá, công cụ lao động
Truyện Thánh Gióng
trong các tư liệu lịch sử sau , đâu là tư liệu truyền miệng
A Sự tích thánh giống
B Lạc Long quân và âu cơ
C TRuyền thuyết hồ gương
D Đại Việt sử kí toàn thư
tóm tắt về truyện lạc long quân và âu cơ. nêu yếu tố lịch sử của truyện đó
Nêu giá trị lịch sử của truyền thuyết LẠC LONG QUÂN và ÂU CƠ.
Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là
A. Hùng Vương.
B. An Dương Vương.
C. Thủy Tinh.
D. Sơn Tinh.
Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là
A. Hùng Vương
B. An Dương Vương
C. Thủy Tinh
D. Sơn Tinh
Truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Bài 2
Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
A.Khoa học. B. Tư liệu lịch sử.
C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu hiện vật.
Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu gốc.
Câu 3: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?
A. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.
B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
C. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
Câu 4: Cung đình Huế được xếp vào loại tư liệu nào?
A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu gốc. D. Tư liệu chữ viết.
Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng.
C Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu gốc.
Câu 6: Tư liệu chữ viết gồm
A. những bản ghi chép của người xưa để lại.
B. những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
C. những bút tích được lưu lại trên giấy.
D. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.
Câu 7: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta
A. phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.
B. phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.
C. phải đối chứng các tài liệu lịch sử.
D. phải có nhân chứng lịch sử.
Câu 8: Ý nào sau đây không nằm trong loại hình tư liệu truyền miệng?
A. Truyện dã sử. B. Truyền thuyết.
C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử. D. Ca dao, dân ca.
Câu 9: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại
A. tư liệu chữ viết. B. tư liệu hiện vật.
C. tư liệu truyền miệng. D. tư liệu gốc.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tư liệu gốc?
A. Là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử.
B. Ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh về sự kiện đó.
C. Là các câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này sang đời khác.
D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.