Trong các trường hợp sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?
A. Xe ô tô đang chạy trên đường.
B. Một người ngồi trên võng đu đưa.
C. Chuyển động của quả lắc treo trên trần tàu hỏa đang chạy.
D. Chuyển động của 2 nhánh âm thao khi ta gõ vào nó.
khi chở xăng bằng xe oto bồn xăng bằng kim loại thường cọ xát với không khí vs bị nhiễm điện tại sao người ta phải mắc vào bồn chứa 1 sợi xích kim loại thả kéo lê trên mặt đường
Câu 14: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?
A. Chuyển động của hai nhánh âm thoa khi ta gõ vào nó.
B. Chuyển động của quả lắc treo trên trần tàu hỏa đang chạy.
C. Xe ô tô đang chạy trên đường.
D. Một người ngồi trên võng đu đưa.
Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ ánh sáng?
A. Mặt Trăng đang tỏa sáng vào ban đêm.
B. Màn hình tivi đang chiếu trận bóng đá.
C. Mặt hồ lặng yên in bóng cây trên bờ.
D. Quan sát cá trong bể thấy to hơn thực
Câu 1. Em hãy giải các hiện tượng sau đây:
a. Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn .
Khi lau thì khăn lau cọ xát với mặt bàn, mặt ghế làm cho mặt bàn, mặt ghế bị nhiễm điện. Khi đó mặt bàn, mặt ghế có khả năng hút các bụi bông, các hạt bụi có trong không khí bám lên bề mặt bàn, ghế.
b. Cánh quạt quay một thời gian có nhiều bụi bám vào.
Khi quay, cánh quạt cọ xát với không khí và bị nhiễm điện. Khi đó cánh quạt có khả năng hút các hạt bụi có trong không khí bám vào bề mặt cánh quạt.
Câu 2. Lúc đầu cả lược và tóc đều chưa bị nhiễm điện nhưng sau khi chải tóc xong thì cả hai đều bị nhiễm điện và lược nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi:
a. Tóc bị nhiễm điện loại nào ?
b. Khi đó các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào. Vì sao ?.
c. Giải thích tại sao sau khi chải tóc xong lại có một vài cọng tóc bị dựng đứng lên.
Trả lời :
a. Lược nhiễm điện âm thì tóc nhiễm điện dương.
b. Lược nhiễm điện âm do nhận thêm electron, tóc nhiễm điện dương do mất bớt electron. Vậy các electron đã dịch chuyển từ tóc sang lược.
c. Sau khi chải tóc xong, các sợi tóc bị nhiễm điện dương cùng loại và đẩy nhau. Khi đó lớp tóc dưới đẩy một số sợi tóc phía trên dựng đứng lên.
Câu 3. Dòng điện khi đi qua những dụng cụ điện dưới đây đã gây ra các tác dụng nào khi chúng hoạt động bình thường ?. Chúng hoat động dựa trên tác dụng nào của
dòng điện ?.
Dụng cụ điện | Dòng điện gây ra tác dụng | Hoạt động dựa trên tác dụng |
Đèn báo của tivi | Nhiệt và Phát sáng | Phát sáng |
Máy sấy tóc | Nhiệt và Từ | Nhiệt và Từ |
Cầu chì | Nhiệt | Nhiệt |
Bình acquy đang nạp điện | Nhiệt và Hóa học | Hóa học |
Quạt điện | Nhiệt và từ | Từ |
Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện theo đúng vị trí các bộ phận của mạch điện dưới đây.
Câu 5. Trên một bình acquy còn mới có ghi 12 V. Nêu ỹ nghĩa của con số này ?
Ỹ nghĩa của con số 12V là giá trị hiệu điện thế giữa 2 cực của acquy khi chưa mắc vào mạch hoặc mắc vào mạch hở.
Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Vẽ sơ đồ mạch điện theo đúng vị trí các bộ phận trên mạch mạch điện.
Câu 7. Cho 4 Ampe kế có hạn đo lần lượt là :
1) 50 mA 2) 1,5 A 3) 0,5 A 4) 1 A.
Hãy chọn Ampe kế phù hợp nhất để đo mỗi trường hợp sau đây:
a) Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35 A.
Chọn Ampe kế có GHĐ = 0,5 A.
b) Dòng điện qua đèn điôt phát quang có cường độ 12 mA.
Chọn Ampe kế có GHĐ = 50 mA
c) Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8 A.
Chọn Ampe kế có GHĐ = 1 A
d) Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2 A.
Chọn Ampe kế có GHĐ = 1,5 A
Câu 8. Hãy quan sát mặt số của dụng cụ đo dưới đây và cho biết:
a. Dụng cụ này có tên gọi là gì. Dùng để làm gì.
Dụng cụ này có tên gọi là Vôn kế. Dùng để đo hiệu điện thế.
b. GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này.
GHĐ = 45 V
ĐCNN = 1 V
c. Kim ở vị trí số (1) và số (2) chỉ giá trị bao nhiêu
Kim ở vị trí số (1): U1 = 3V
Kim ở vị trí số (1): U2 = 42V
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
A. Một chiếc máy cưa dùng điện đang hoạt động.
B. Một thanh êbônit cọ xát vào len.
C. Một bóng đèn điện đang sáng.
D. Máy tính “cầm tay” đang hoạt động
4.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
a.Một chiếc máy cưa dùng điện đang hoạt động.
b.Một thanh nhựa êbônit cọ xát vào len.
c.Một bóng đèn điện đang sáng.
d.Máy tính “cầm tay” đang hoạt động.
6.Chọn câu trả lời đúng.Khi dùng một sợi dây đồng nối liền hai cực của một cục pin thì:
a.Các ion dương trong sợi dây đồng dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
b.Các ion âm trong sợi dây đồng dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
c.Các electron tự do trong sợi dây đồng dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
d.Các electron tự do trong sợi dây đồng dịch chuyển từ cực dương sang cực âm