D. nhúng thanh Al vào dd ( Hcl và Cucl2)
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3CuCl2->2AlCl3+3Cu
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa:B. nhúng thanh Al vào dd Fecl3
D. nhúng thanh Al vào dd ( Hcl và Cucl2)
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3CuCl2->2AlCl3+3Cu
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa:B. nhúng thanh Al vào dd Fecl3
Tiến hành các thí nhiệm:
(1) Nhúng 1 thanh Cu và dung dịch FeCl3
(2) Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh hợp kim Al và Cu vào dung dịch HCl loãng
(4) Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nhiệm:
(1) Nhúng 1 thanh Cu và dung dịch FeCl3
(2) Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh hợp kim Al và Cu vào dung dịch HCl loãng
(4) Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Đốt thanh Cu ngoài không khí.
(b). Nhúng thanh Mg vào dung dịch FeCl2.
(c). Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl.
(d). Nhúng thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt CuSO4.
Tổng số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn hóa học là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Đốt thanh Cu ngoài không khí.
(b). Nhúng thanh Mg vào dung dịch FeCl2.
(c). Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl.
(d). Nhúng thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt CuSO4.
Tổng số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn hóa học là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dd HCl;
(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng ;
(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;
(7) miếng gang để trong không khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl;
(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;
(7) miếng gang để trong không khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng.
(4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Al vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2; Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.
(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5