Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
a) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c) Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d) Điện phân NaOH nóng chảy.
e) Điện phân dung dịch NaOH. g) Điện phân NaCl nóng chảy.
Số trường hợp ion Na+ có tồn tại là:
A. 3..
B. 4.
C. 5.
D. 6
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dunh dịch AgNO3 dư.
(c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.
(d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(e) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí).
(g) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3
C. 2.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) NaCl rắn khan và NaOH rắn khan đều không dẫn điện
(2) Cân bằng điện li được xem là cân bằng động
(3) Quá trình phân li các chất trong nước gọi là sự điện li
(4) Nước cất là dung dịch dẫn điện
(5) Dung dịch saccarozơ không dẫn điện được
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Ion N a + bị khử trong trường hợp nào sau đây ?
1) Điên phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
2) Dùng khí CO khử N a 2 O ở nhiệt độ cao.
3) Điện phân NaCl nóng chảy.
4) Cho khí HCl tác dụng với NaOH.
A. 2, 3.
B. 1, 3.
C. 1, 3, 4.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch C u S O 4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch A l C l 3 .
(d) Cho Fe vào dung dịch C u S O 4 .
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp C u N O 3 2 và N a H S O 4 .
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Na từ NaCl là phương pháp nào trong các phương pháp sau: điện phân dung dịch NaCl, nhiệt phân NaCl, dùng Ca khử Na+ trong dung dịch NaCl, điện phân nóng chảy NaCl.
Cho các phát biểu sau :
(a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), ở catot xảy ra quá trình khử ion Na+
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO nung nóng thu được Al và Cu
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 , có xuất hiện ăn mòn điện hóa
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhât là W
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau :
(a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), ở catot xảy ra quá trình khử ion Na+
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO nung nóng thu được Al và Cu
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 , có xuất hiện ăn mòn điện hóa
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhât là W
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3