Tiến hành cảc thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl2.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các trường hợp sau:
1, Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
2, Dây phơi quần áo bằng Fe trong không khí ẩm.
3, Nhúng thanh Fe trong dung dịch C u S O 4
4, Cho kim loại Cu vào dung dịch H N O 3 loãng.
5, Thép (chứa C) để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhúng các cặp kim loại dưới đây (tiếp xúc trực tiếp với nhau) vào dung dịch HCl. Trường hợp nào Fe không bị ăn mòn điện hóa?
A. Fe và Cu.
B. Fe và Zn.
C. Fe và Pb.
D. Fe và Ag.
Nhúng các cặp kim loại dưới đây (tiếp xúc trực tiếp với nhau) vào dung dịch HCl. Trường hợp nào Fe không bị ăn mòn điện hóa?
A. Fe và Cu
B. Fe và Zn
C. Fe và Pb
D. Fe và Ag
Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá.
D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.
Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá.
D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 4.
D. 1, 3, 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCL3
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
(5) Để vật bằng thép trong không khí ấm
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H 2 ở catot
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu
(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học
(d) Dùng dung dịch F e 2 S O 4 3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Cho Fe dư vào dung dịch A g N O 3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.