FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
Al + 4HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
MgO + CO không phản ứng.
Đáp án C
FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
Al + 4HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
MgO + CO không phản ứng.
Đáp án C
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Nung nóng Ag2S ngoài không khí. (7) Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng.
(8) Cho H2 dư đi qua MgO nung nóng.
Số thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3.
(7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư).
(8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3.
(7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư).
(8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3.
(7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư). (8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3.
Trong các thí nghiệm sau đây, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại?
(1). Điện phân CaCl2 nóng chảy. (2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
(5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(6). Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng.
(7). Đốt thanh sắt ngoài không khí. (8).Để một cái nồi bằng gang ngoài không khí ẩm.
(9). Một sợi dây truyền bằng Ag bị đốt cháy.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(e) Đốt Ag2S bằng khí O2.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H 2 S vào dung dịch NaOH .
(b) Cho kim loại Na và nước.
(c) Sục khí Cl 2 vào dung dịch Ca OH 2 .
(d) Trộn dung dịch NH 4 Cl với dung dịch NaOH .
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO 3 .
(f) Trộn dung dịch FeCl 2 với dung dịch AgNO 3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.