Trước đây người ta hay sử dụng chất này để làm bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là
A. axeton
B. fomon
C. axetanđehit
D. băng phiến
Sudan I là chất phẩm màu azo được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, thực phẩm và mỹ phẩm. Tuy nhiên, thời gian gần đây, sudan I dần bị hạn chế và cấm sử dụng do được chứng minh có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư trên người. Sudan I có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 77,42%; 4,84%; 11,29%; 6,45%. Công thức phân tử của sudan I là
A. C18H16N2O
B. C16H12N2O
C. C22H16N4O
D. C24H20N4O
Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?
A. Magie oxit
B. Than hoạt tính
C. Mangan dioxit
D. Đồng (II) oxit
Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. đồng (II) oxit
B. than hoạt tính
C. magie oxit
D. mangan đioxit
Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. đồng (II) oxit.
B. than hoạt tính.
C. magie oxit.
D. mangan đioxit.
Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. đồng (II) oxit.
B. than hoạt tính
C. magie oxit
D. mangan đioxit.
Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp thụ là:
A. đồng (II) oxit.
B. than hoạt tính.
C. magie oxit.
D. mangan đioxit.
Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A. Đồng (II) oxit và than hoạt tính
B. Than hoạt tính
C. Đồng (II) oxit và Magie oxit
D. Đồng (II) oxit và Mangan dioxit
Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A. Đồng (II) oxit và than hoạt tính
B. Than hoạt tính
C. Đồng (II) oxit và Magie oxit
D. Đồng (II) oxit và Mangan dioxit