Trùng sốt rét thuộc nhóm sinh vật nào sau đây A. Vi rút B. Thực vật C. Nguyên sinh vật. D. Động vật .
Nhóm động vật Nguyên sinh nào làm thức ăn cho cá ?
A.Trùng sốt rét, trùng roi, trùng giày.
B.Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị.
C.Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày.
D.Trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng roi.
Câu 7: “Phân nhiều” là hình thức sinh sản gặp ở nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây?
A. Trùng roi, trùng giày B. Trùng biến hình, trùng kiết lị
C. Trùng sốt rét, trùng giày D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
Nhóm đại diện nào của Động vật nguyên sinh làm thức ăn cho động vật nhỏ ?
1 điểm
Trùng roi xanh, trùng sốt rét
Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng biến hình, trùng kiết lị
Trùng roi xanh, trùng giày
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả?
A. Trùng biến hình, trùng sốt rét
B. Trùng biến hình, trùng kiết lị
C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình.
D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :
A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày.
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
a. Trùng roi, trùng biến hình
b. Trùng biến hình, trùng giày
c. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
d. Trùng sốt rét, trùng biến hình
10.Nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh là:
Trùng sốt rét, trùng roi.
Sán lá gan, giun đất.
Sứa, san hô.
Trùng giày, mực.
11.Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
Ruột phân nhánh.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Cơ thể dẹp.
Có giác bám.
12.Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
Không di chuyển.
Ruột dạng túi.
Ăn động vật nhỏ.
Sống ở biển.
13.Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
Xoắn và giật tóc.
Ngoáy mũi.
Cắn móng tay và mút ngón tay.
Đi chân đất.
14.Cơ thể rét run, sốt nóng, vã mồ hôi, rét từng cơn là biểu hiện của bệnh
sốt xuất huyết.
dạ dày.
kiết lị.
sốt rét.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I SINH HỌC 7 – NH: 2021-2022
1) Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh.
2) Vật chủ trung gian nào truyền trùng sốt rét qua con người?
3) Để phòng chống bệnh sốt rét ta nên sử dụng các phương án nào?
4) Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
5) Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng nào?
6) Loài động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
7) Nêu sự khác nhau giữa trùng roi với thực vật.
8) Động vật nguyên sinh nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
9) Động vật nào thuộc ngành Ruột khoang?
10) Trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào?
11) Ở tua miệng thủy tức có chứa tế bào nào và có chức năng gì?
12) Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
13) Để phòng chống chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ở ngành Ruột khoang ta phải sử dụng phương tiện gì?
14) Nêu đặc điểm khác nhau về đời sống giữa hải quỳ và san hô.
15) Phân biệt được cách sinh sản vô tính mọc chồi của thủy tức với san hô.
16) Trình bày vòng đời của giun đũa.
17) Nêu vai trò của giun đất.
18) Giải thích vì sao trẻ em ở nước ta mắc bệnh giun đũa cao?
19) Cho biết số lần uống thuốc tẩy giun trong một năm?
20) Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
21) Nhờ đặc điểm nào của giun đũa mà khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa không bị phân hủy?
22) Nêu hình thức sinh sản của giun đũa.
23) Nêu cơ quan sinh dục của giun đũa.