Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Ala và Gly.
(2) Khác với axit axetic, amino axit có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α-aminoglutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Có các kết luận sau:
(a) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin.
(b) C8H10O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(c) C4H8 có 4 đồng phân mạch hở làm mất màu dung dịch brom.
(d) C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin.
(b) Có hai chất tham gia tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
(c) Có hai polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan, PE, tơ nilon-6,6.
(d) Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Trong các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo.
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu sai là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Trong các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo.
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu sai là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, thu được H2O; 1,2 mol CO2 và 0,155 mol N2. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 10,84%
B. 23,47%
C. 14,70%
D. 19,61%
X là amin no, đơn chức, mạch hở và Y là amin no, 2 lần amin (hai chức), mạch hở có cùng số cacbon.
- Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.
- Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.
Giá trị của p là:
A. 40,9 gam.
B. 38 gam
C. 48,95 gam.
D. 32,525
Hỗn hợp E gồm hexapeptit X (mạch hở) và chất Y (C3H10O2N2, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn E cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 4%, tạo thành 0,04 mol metylamin và 10,26 gam hỗn hợp muối của glyxin và alanin. Công thức phân tử của X là
A. C17H30O7N6
B. C16H28O7N6
C. C15H26O7N6.
D. C14H24O7N6