Đáp án cần chọn là: A
Vùng trung du và miền núi có điều kiện sống khó khăn: địa hình hiểm trở, giao thông qua lại không thuận lợi => dân cư phân bố thưa thớt
Đáp án cần chọn là: A
Vùng trung du và miền núi có điều kiện sống khó khăn: địa hình hiểm trở, giao thông qua lại không thuận lợi => dân cư phân bố thưa thớt
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau về điều kiện kinh tế - xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1) Mật độ dân tương đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp.
2) Ở trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
3) Ở vùng núi có nhiều thuận lợi trong phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.
4) Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao đông đảo và ngày càng được đào tạo nhiều hơn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải thích tại sao vùng Trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng?
A. điều kiện tự nhiên khó khăn hơn.
B. lịch sử định cư sớm hơn.
C. nguồn lao động ít hơn.
D. kinh tế - xã hội còn chậm phát triển.
Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ tuy có nhiều tiềm năng về tự nhiên, nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn hạn chế?
1. Địa hình đồi núi có diện tích lớn, khó khăn cho sản xuất và giao thông.
2. Dân thưa, nhiều dân tộc ít người, trình độ lao động thấp.
3. Nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai xảy ra.
4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế, nhất là ở vùng núi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ?
Việc làm trở thành vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay, là do A. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trên cả nước còn lớn B. Số lượng lao động tăng nhanh hơn so với số việc làm mới C. Nguồn lao động dồi dào trong khi kinh tế còn chậm phát triển D. Nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao
Khó khăn không phải lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi của nước ta hiện này là
A. đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
B. địa hình bị chia cắt mạnh.
C. nhiều sông suối, hẻm vực.
D. địa hình hiểm trở, nhiều hẻm vực.
Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội?
Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc ít người ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa do
A. các dân tộc ít người đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng
B. một số dân tộc ít người có những kinh nghiệm sản xuất quí báu
C. sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc hiện có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của bộ phận dân tộc ít người thấp.
D. trước đây chúng ta chưa chú trọng vấn đề này