Trung du miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng sông suối lớn => phát triển mạnh ngành thủy điện. Các nhà máy thủy điện lớn nhất là Sơn La, Hòa Bình….
Đáp án cần chọn là: C
Trung du miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng sông suối lớn => phát triển mạnh ngành thủy điện. Các nhà máy thủy điện lớn nhất là Sơn La, Hòa Bình….
Đáp án cần chọn là: C
Đâu không phải là thế mạnh nổi bật về ngành công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Thủy điện
B. Khai khoáng
C. Nhiệt điện
D. Hóa chất
8. Vì sao ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có điều kiện phát triển mạnh? 9. Kể tên các nhà máy thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? 10. Kể tên một số sản phẩm công nghiệp thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? 11. Chè San là thương hiệu chè nổi tiếng của tỉnh nào? 12. Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ có giá trị trên thị trường? 13. Kể tên các tỉnh/thành phố của vùng ĐBSH? 14. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào?
Tiểu vùng Đông Bắc của miền núi và Trung du phía Bắc có thế mạnh nổi bật về ngành:
A. Khai khoáng khoáng sản.
B. Công nghiệp hoá chất.
C. Sản xuất vật liệu xây dựng
D. Phát triển thủy điện.
Câu 10: Thế mạnh chủ yếu trong phát triển công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. sản xuất hàng tiêu dùng.
B. chế biến lương thực – thực phẩm.
C. sản xuất vật liệu xây dựng.
D. khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển thủy điện.
Câu 11: Tài nguyên quan trọng nhất trong việc sản xuất lương thực – thực phẩm của vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. đất phù sa. B. than nâu.
C. sét cao lanh. D. khí tự nhiên.
Câu 12: Trên vùng đất cát pha ở Bắc Trung Bộ người dân thường trồng nhiều
A. cây ăn trái. B. cây lương thực theo hướng thâm canh.
C. cây công nghiệp lâu năm. D. cây công nghiệp hàng năm.
Câu 13. Nơi có nghề làm muối nổi tiếng ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Nha Trang, Phan Thiết. B. Cà Ná, Sa Huỳnh.
C. Quy Nhơn, Nha Trang. D. Tuy Hòa, Tam Kỳ.
Câu 14: Trong những khó khăn sau đây, khó khăn nào không đúng với sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên ?
A. Thiếu nước vào mùa khô. B. Biến động của giá nông sản.
C. Diện tích đất nông nghiệp ít. D. Thiếu vốn đầu tư sản xuất.
Câu 15: Đồng bằng sông Hồng không có điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng
A. phát triển vụ đông.
B. thâm canh lúa nước.
C. đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc lớn.
D. áp dụng máy móc hiện đại vào sản xuất.
Câu 22: Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu cho
A. nhiệt điện và hóa chất.
B. nhiệt điện và xuất khẩu.
C. nhiệt điện và luyện kim.
D. luyện kim và xuất khẩu.
Câu 23: Các ngành công nghiệp phát triển mạnh ở Trung Du và miển núi Bắc Bộ là:
A. khai khoáng và thủy điện.
B. thủy điện và luyện kim.
C. luyện kim và hóa chất.
D. hóa chất và vật liệu xây dựng.
Câu 24: Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai cả nước về sản xuất
A. cà phê.
B. cao su.
C. lúa nước.
D. thuốc lá.
Câu 25: Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với vùng kinh tế nào sau đây?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 26: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Việt Trì, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hạ Long.
B. Lào Cai, Hòa Bình, Điện Biên, Hà Giang.
C. Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Bắc Kạn.
D. Móng Cái, Bắc Giang, Thác Bà, Lai Châu.
Câu 27: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Nam Định.
B. Quảng Ninh
C. Hưng Yên.
D. Ninh Bình.
Câu 28: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của Đồng bằng sông Hồng là
A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
B. Công nghiệp khai khoáng.
C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 29: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Cơ sở hạ tầng thấp kém.
B. Mật độ dân cư thấp.
C. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
Câu 30: Ranh giới cuối cùng kết thúc ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc là
A. Dãy núi Hoành Sơn.
B. Dãy núi Bạch Mã.
C. Dãy núi Trường Sơn Bắc.
D. Dãy núi Trường Sơn Nam.
Câu 8:Ngành nào không là thế mạnh kinh tế ở vùng trung du và miền núi bắc bộ;
A.Khai khoáng B. Thủy Điện C. Chăn nuôi gia súc D. Trồng cây lương thực
Câu 5: Công nghiệp năng lượng có diều kiện phát triển mạnh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ do:
A. Cơ sở vật chất kĩ thuật B.Nguồn thủy năng và than đá phong phú
C. Là nghề truyền thống cho vùng D. Gần đồng bằng sông Hồng là nguồn tiêu thụ lớn
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2014 (Đơn vị: tỉ đồng) Trung du và miền núi Bắc Bộ Đông Bắc 174950 Tây Bắc 11190 186140 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ năm 2014? b. Qua biểu đồ rút ra nhận xét?
Câu 21. Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở tiểu vùng Đông Bắc là
A. Dầu mỏ.
B. Khí đốt.
C. Than đá.
D. Than gỗ.
Câu 22. Cho bảng số liệu
Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000 và 2014 (Đơn vị: tỉ đồng)
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000 và 2014 là
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ cột ghép.
Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Thái Nguyên.
B. Ninh Bình.
C. Hải Dương.
D. Hưng Yên.
Câu 24. Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với khu vực nào sau đây?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Vịnh Bắc Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 25. Thế mạnh tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
A. đất phù sa màu mỡ.
B. nguồn nước mặt phong phú.
C. có mùa đông lạnh.
D. địa hình bằng phẳng.
Câu 26. Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể ở đồng bằng sông Hồng là
A. than đá, bô xit, dầu mỏ.
B. đá vôi, sét cao lanh, than nâu.
C. than nâu, đá vôi, apatit, chì – kẽm.
D. sét cao lanh, đá vôi, thiếc.
Câu 27. Đồng bằng sông Hồng là vùng đông dân nhất cả nước không phải vì
A. Có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn.
B. Điều kiện địa hình, nguồn nước, khí hậu thuận lợi.
C. Nền nông nghiệp thâm canh lúa nước.
D. Mạng lưới đô thị dày đặc nhất cả nước.
Câu 28. Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng hiện nay là
A. Thiếu tài nguyên thiên nhiên.
B. Thiếu lao động có kĩ thuật.
C. Dân số đông trong khi cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
D. Nhiều vùng đất bị thoái hóa, bạc màu.
Câu 29. Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành trọng điểm ở đồng bằng sông Hồng?
A. Sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Sản xuất vật liệu xây dựng.
C. Chế biến lương thực, thực phẩm.
D. Khai thác khoáng sản.
Câu 30. Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có
A. diện tích lúa lớn nhất.
B. trình độ thâm canh cao.
C. sản lượng lúa lớn nhất.
D. hệ thống thủy lợi tốt.