Nối các hoạt động sản xuất tương ứng với từng vùng miền ở hai cột sau:
Vùng miền | Hoạt động sản xuất |
---|---|
Trồng ruộng bậc thang | |
Hoàng Liên Sơn | Khai thác sức nước làm thủy điện |
Thế mạnh là trồng cây ăn quả | |
Tây Nguyên | Khai thác a-pa-tít nhiều nhất nước ta |
Thế mạnh là trồng cây công nghiệp lâu năm |
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc:
Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, chè, cao su....)
Trồng cây công nghiệp hằng năm (mía, lạc, thuốc lá...)
Trồng lúa, hoa màu
Trồng cây ăn quả
Nối ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp:
A. Đặc điểm tự nhiên ở Tây Nguyên | B. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên | |
---|---|---|
1. Có các cao nguyên được phủ đất đỏ Ba-dan | A. Khai thác sức nước | |
2. Có nhiều loại rừng | B. Khai thác gỗ và lâm sản | |
3. Là nơi bắt nguồn nhiều con sông | C. Chăn nuôi gia súc | |
4. Có nhiều đồng cỏ lớn | D. Trồng cây công nghiệp lâu năm |
Điền chữ Đ trước ý đúng, điền chữ S trước ý sai.
Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo.
Vùng biển nước ta là bộ phận của Biển Đông
Dầu khí đang được khai thác ở vùng biển phía Bắc nước ta.
Nhiều vùng ven biển nuôi hải sản vì biển nước ta rất nghèo hải sản.
Hãy kể tên một số sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Mình cần gấp
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
A. Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất nước ta.
B. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất và có số dân đông nhất so với các thành phố khác.
C. Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất và có số dân đông nhất so với các thành phố khác.
D. Thành phố Cần Thơ là trung tâm công nghiệp lớn nhất so với các thành phố khác.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI
I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Đồng bằng Bắc Bộ
- Thủ đô Hà Nội
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Câu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 3. Đỉnh Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 4: Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc?
Gợi ý
- Vì nhờ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát
lí tưởng ở vùng núi phía Bắc.
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Câu 1. Đồng bằng Bắc Bộ có độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
.......................................................................................................
Câu 2. Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đáp nên?
.......................................................................................................
Câu 3. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông chủ yếu để làm gì?
.......................................................................................................
Câu 4. Đúng ghi Đ. Sai ghi S vào trước các câu sau:
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta.
Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường chảy xiết, có vai trò để làm thủy điện.
Đắp đê là biện pháp hiệu quả để ngăn lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ có ít sông ngòi.
Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
Gợi ý
- Có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Có bề mặt khá bằng phẳng.
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta.
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Câu 1. Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
.......................................................................................................
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về Thủ đô Hà Nội?
a. Năm 1001, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
b. Năm 1945, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
c. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
d. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Đông Đô.
Câu 3: Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành bảng sau để
chứng minh Hà Nội là:
Đặc điểm Một vài địa điểm tiêu biểu
Trung tâm chính trị lớn
nhất của đất nước
Hội trường Ba Đình, Văn phòng Quốc hội, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng...
Trung tâm văn hóa,
khoa học lớn
Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh...
Trung tâm kinh tế lớn Trung tâm Thương mại Vincom, Chợ Đồng Xuân...
Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
cây cà phê , hồ tiêu , cao su , chè . Hãy xếp những cây sau vào chỗ chấm
cây diện tích (ha)
1 ....... 494 200
2........ 97 200
3 ....... 22 358
4 ....... 11 000
bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở tây nguyên ( năm 2001 )
Câu 1: Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là:
A. Văn Lang
B. Đại việt
C. Đại cồ Việt
D. Nam Việt
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
A. Lòng yêu nước căm thù giặc của hai bà.
B. Tô Định đã giết Thi Sách (chồng của Trưng Trắc).
C. Cả hai ý trên.
Câu 3:: Thế mạnh của vùng Trung du Bắc Bộ là:
A. đánh cá
B. trồng chè và cây ăn quả
C. trồng cà phê lớn nhất đất nước
D. khai thác khoáng sản
Câu 4: Tại sao người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở?
A. Tránh gió lạnh
B. Tránh ẩm thấp và thú dữ.
C. Tránh lũ lụt.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.