Cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947) đã
A. đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động.
B. tiêu diệt được một bộ phận sinh lực của quân Pháp.
C. giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
D. buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
Cuôc̣ chiến đấu của quân dân Hà Nội từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947 đã
A. buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
B. tiêu diệt được một bộ phận sinh lực của quân Pháp.
C. giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
Trung đoàn thủ đô được lệnh rút khỏi Hà Nội ngày nào?
A. 15 - 2 - 1947
B. 16 - 2 - 1947
C. 17 - 2 - 1947
D. 18 - 2 - 1947
Trung đoàn thủ đô được lệnh rút khỏi Hà Nội ngày nào?
A. 15 - 2 - 1947.
B. 16 - 2 - 1947.
C. 17 - 2 - 1947.
D. 18 - 2 - 1947.
Ai là chỉ huy trưởng của Mặt trận Hà Nội trong thời gian từ tháng 12 -1946 đến tháng 2 - 1947 ?
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Vương Thừa Vũ.
C. Nguyễn Sơn.
D. Chu Huy Mân.
Lực lượng vũ trang nào giữ vai trò chủ yếu trong cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối năm 1946- đầu năm 1947?
A. Việt Nam giải phóng quân
B. Vệ quốc đoàn
C. Trung đoàn Thủ đô
D. Cứu quốc quân
Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 - đầu năm 1947 của quân dân ta là
A. giải phóng được thủ đô Hà Nội
B. phá hủy nhiều kho tàng của địch
C. giam chân địch trong thành phố một thời gian để ta chuẩn bị lực lượng
D. tiêu diệt một bộ phận quân Pháp ở Hà Nội
Loại vũ khí nào là biểu tượng cho tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” của quân dân Hà Nội trong cuộc chiến đấu cuối năm 1946 - đầu năm 1947?
A. Xe tăng
B. Bộc phá
C. Bom ba càng
D. Lựu đạn
Ngày 7/10/1947, binh đoàn dù của quân Pháp đổ xuống vị trí nào thuộc Việt Bắc
A. Lạng Sơn
B. Cao Bằng
C. Bắc Cạn
D. Tuyên Quang