Trục quay của Trái Đất: Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định, ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Chọn: B.
Trục quay của Trái Đất: Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định, ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Chọn: B.
Trục Trái Đất là một đường thẳng tưởng tượng:
A. cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
B. xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
C. xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm không cố định.
D. cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định ở hai cực.
nhận định nào sau đây không đúng về chuyển động của trái đất quanh trục?
A. Thời gan trái đất chuyển động một vòng quanh trục hết 24 giờ
B. Trái đất quay một trục có thật, trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo
C. Trái đất chuyển động quanh trục theo hướng từ tây sang đông
D. Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng, nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo
Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lóp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đông tâm: vòng đầu có bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lớp trung gian và lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm).
Dựa vào TBĐ trang 16 cho biết tại sao đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất? |
| A. Do Trái Đất hình cầu và trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo. |
| B. Do Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. |
| C. Do Trái Đất hình cầu và quay quanh Mặt Trời. |
| D. Do quỹ đạo quay quanh Mặt Trời của Trái Đất có hình e-lip. |
Câu 42: Các địa điểm ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất hình cầu và Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục
B. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông
C. Trục Trái Đất nghiêng
D. Đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất
Câu 7: Tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm? *
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Chương 2: Trái Đất hành tịnh của hệ Miật Trời
Câu 1: Cho biết xí trí, kích thước và hình dạng của Trái Đất.
Câu 2 - Trình bảy chuyên động tự quay quan trục của Trái Đã
đêm luân phiền nhau ở kháp mọi nơi trên Tr
Câu 3: Làm các bài tập Ì, 2 phân luyện tập và vận dụng SGK trang 121
Câu 4: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (Quỹ đạo, hướng
chuyển động, thời gian chuyển động một vòng, góc nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất)
Câu 5: Trình bày hiện tượng mùa trên trái đất
Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?
Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?
Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?
Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?
Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?
Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?
Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?
Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?
Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.
⛇Hết⛇