Trục căn thức ở mẫu và rút gọn
a)\(\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}\)
b)\(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)
\(\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
Help me plssssssss
có ai biết giải bài này k hộ mình vs ( chi tiết hộ mình nhé )
bài 1: trục căn thức ở mẫu và rút gọn
a, \(\dfrac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}\)
b, \(\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}\)
bài 2: trục căn thức ở mẫu và rút gọn
a, \(\dfrac{\sqrt{8}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)
b, \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)
bài 3: trục căn thức và thực hiện phép tính
a, M=\(\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right).\left(\sqrt{6}+11\right)\)
b, N= \(\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right).\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)
Rút gọn: ( 2,5 Điểm )
A= \(\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{5}+1}\)+ \(\dfrac{\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
B= \(\dfrac{3}{\sqrt{5}-2}\)+ \(\dfrac{4}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)+ \(\dfrac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{5}}\)
C = \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)
D= \(\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
E = \(\sqrt{\dfrac{3\sqrt{3}-4}{2\sqrt{3}+1}}-\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}+4}{5-2\sqrt{3}}}\)
F = \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{6}}-\dfrac{2}{3+\sqrt{3}}\)
Trục căn thức ở mẫu và rút gọn
\(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)
Rút gọn các biểu thức sau:
a \(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)
b \(\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)
c \(\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}\)
d \(\dfrac{10}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4}}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}:\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\right)\)
Bài 1.Rút gọn A = \(\sqrt{x^2+\dfrac{2x^2}{3}}\) với x<0
Bài 2.Rút gọn biểu thức \(\left(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{30}-\sqrt{6}}{\sqrt{5}-1}\right)\):\(\dfrac{2}{2\sqrt{5}-\sqrt{6}}\)
Bài 3.Cho ba biểu thức A = a\(\sqrt{b}\) + b\(\sqrt{a}\);B = \(a\sqrt{a}-b\sqrt{b}\) ;C = a-b.Trong ba biểu thức trên biểu thức bằng biểu thức \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\) với a,b>0
Bài 7.Cho B = \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{98}+\sqrt{99}}+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\).Giá trị của biểu thức B là
Bài 8.Gọi M là giá trị nhỏ nhất của \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}\) và N là giá trị lớn nhất của \(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\).Tìm M và N
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
rút gọn biểu thức :
A= \(\dfrac{\sqrt{4+\sqrt{3}}+\sqrt{4-\sqrt{3}}}{\sqrt{4+\sqrt{13}}}+\sqrt{27-10\sqrt{2}}\).
B= \(\dfrac{\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{10}}{\sqrt{23-3\sqrt{5}}}\).
C= \(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\).
Câu 3: Rút gọn biểu thức sau:
a. \(\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}+\dfrac{1}{1+\sqrt{5}}\)
b. \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)
c. \(\dfrac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\dfrac{3-\sqrt{15}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)
thực hiện phép tính ( rút gọn biểu thức )
a) \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{3\sqrt{6}}{\sqrt{2}}+\dfrac{3+\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
b) \(\left(\dfrac{2-2\sqrt{5}}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{\sqrt{6}-3}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)