Cho các sự kiện:
1. Quân Đức đánh thẳng vào nước Pháp.
2. Quân đội Đức tấn công Ba Lan.
3. Hiệp ước Tam cường Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản được kí kết tại Béc-lin.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 1, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 3, 1, 2
D. 3, 2, 1.
Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) của các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản như thế nào?
A. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít gây chiến tranh.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
C. Tiêu hủy hàng hoá để giữ giá thị trường.
D. Hiệp thương với Anh, Pháp, Mĩ để cùng giải quyết khủng hoảng.
Trong những năm 1922 – 1925, những cường quốc tư bản nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô?
A. Anh, Pháp, Tây Ban Nha
B. Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản
C. Đức, Anh, Bồ Đào Nha
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia
Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh (1929 – 1933) giữa hai nhóm nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-, Nhật Bản có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít, được gọi là
A. Trục phát xít Đức - I-ta-li-a và Nhật Bản.
B. Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô.
C. ba lò lửa chiến tranh.
D. mối đe dọa chiến tranh của Trục phát xít.
Tháng 9-1940, Hiệp ước Tam cường Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản được kí kết tại
A. Rô-ma.
B. Tô-ki-ô.
C. Giơ-ne-vơ.
D. Béc-lin.
Tháng 9 - 1940, Hiệp ước Tam cường Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản được kí kết tại:
A. Rô-ma
B. Gio-ne-vo
C. Tô-ki-ô
D. Béc-lin
Điểm giống nhau cơ bản giữa hai khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Cải cách kinh tế - xã hội để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
B. Mong muốn duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho mình.
C. Thống nhất trong âm mưu chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
Các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản giải quyết khủng hoảng kinh tế bằng cách
A. gây chiến tranh xâm lược các nước thuộc địa.
B. giữ nguyên trạng thái phát xít.
C. lôi kéo các nước tham gia chiến tranh.
D. phát xít hoá bộ máy nhà nước gây chiến tranh.