2.Tác giả gửi gắm điều gì thông qua việc xây dựng hình ảnh nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ"?
ko chep mang
chỉ ra các hình ảnh đối lập trong bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ . việc sử dụng các hình ảnh đối lập đố có tác dụng gì
MK DANG CẦN GẤP CÁC BẠN GIÚP MK NHÉ . THANKS
Viết đoạn văn quy nạp (10-12 câu) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú Hồng qua cuộc đối thoại với người bà cô. Trong đọan có sử dụng 1 câu đặc biệt, gạch chân và chỉ rõ.
Câu 8: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?
A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.
B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.
D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.
Câu 9: Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?
A. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do.
B. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo.
C. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người.
D. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ.
Nghệ thuật đối lập tương phản trong văn bản” Cô bé bán diêm”.Những mộng tưởng của cô, ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa diêm. Cảm nhận về cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên...
Các bạn chỉ cần lập dàn ý thuii nhá!!!!! Mơn các bạn!!!!!
Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí, truyện “Cô bé bán diêm” còn thành công trong việc xây dựng các hình ảnh tương phản, đối lập. Em hãy lấy câu văn trên làm câu chủ đề để khai triển thành một đoạn văn (khoảng 12 câu) viết theo lối lập luận diễn dịch. Đoan văn có sử dụng một câu bị động và một thán từ (gạch chân, chú thích rõ