Tình cảm của tác giả với Sài Gòn đã được thể hiện như thế nào trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu”? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả?
Nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận khá tinh tế của tác giả trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu” được thể hiện như thế nào?
Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu”?
trong truyện sống chết mặc bay tác giả phạm duy tốn đã khéo léo kết hợp phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật , trong đó có vc vạch trần bản chất long lan dạ thú của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân. Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên ( ét ô ét )
" Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến đến một dân tộc anh hùng "
a) đoạn văn trích trong văn bản nào ? tác giả là ai ? b) nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả ?
c) Chỉ ra phương pháp lập luận chủ yếu của đoạn văn ?
thông qua văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta, các em cần bộc lộ lòng yêu nước như thế nào?
thông qua văn bản "tinh thần yêu nước của nhân dân ta", các em cần bộc lộ lòng yêu nước như thế nào?
Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp (lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước), qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói. Trong Sống chêt mặc bay, tác giả đã kết hợp khéo léo phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ rõ nét tính cách của nhân vật.
Em hãy phân tích, chứng minh ý kiến trên bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê, của cảnh vỡ đê vất vả, căng thẳng của người dân (trong đó có mức độ của tiếng trống đánh, ốc thổi, tiếng người gọi nhau sang hộ đê) là thế nào?
b) Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan như thế nào?
c*) Hãy nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
Tâm hồn con người Huế được bộc lộ như thế nào qua văn bản Ca Huế trên sông Hương